Chuyển đến nội dung chính

Take note môn Lễ tân ngoại giao

 4 sao = 1đ

Ngày 27/10/2022

VBPL: công ước viên 1961, Công ước Viên 1963, Luật Cơ quan đại diện CHXHCN VN

Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ LTNG

  1. Khái quát

    1. LTNG là 1 phạm trù lịch sử

  • Có từ cổ xưa: quy phạm hoàn thành từ công xã nguyên thủy

  • Tôn ti trật tự trong nội bộ triều đình

  • Nhằm thể hiện uy quyền của nhà vua, của quốc gia

  • Những tập quán và quy định về LTNG là sự tổng hợp những tập tục

Case: hội nghị bàn tròn Paris


  1. LTNG là một phạm trù quốc tế

LTNG là những thông lệ, nghi thức đc quốc tế thừa nhận

  • Quy chế Viên 1815 là vb pháp lý đầu tiên

  • Công ước không ràng buộc quốc gia không là thành viên

  • Quốc gia đó vẫn phải thỏa thuận theo coi như là 1 tập quán pháp

Những nguyên tắc cơ bản về LTNG là những quan điểm, lập trường xuyên suốt

  • Nguyên tắc của pl là những quan điểm, tư tưởng mang tính chính trị, pháp lý mang tính chủ đạo làm cơ sở, nền tảng


  1. Khái niệm LTNG

Lễ: 1 tập tục mang tính quy phạm

Quy phạm: khuôn mẫu dùng chung cho mn

Nhân vật chính thức: Thủ tướng, nguyên thủ quốc gia

Lễ tân NN: nghi thức, thủ tục trong việc đón, tiễn, giao tiếp nhằm giải quyết những công việc có liên quan đến quan hệ nội bộ NN 

  • LTNN bao gồm LTNG

Lễ tân đối ngoại: đối tượng giao tiếp thuần túy xã hội đời thường -> khái niệm rộng

=>LTNG và LTĐN giống nhau về mặt tính chất


  1. Bốn nguyên tắc của LTNG

    1. Nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau

CQQG: quyền tối cao trong phạm vi lãnh thổ: hành, lập, tư pháp

Biểu tượng quốc gia: quốc kỳ, quốc ca, quốc thiều

  • Pl, phong tục tập quán, tôn giáo, dân tộc, chính trị

  1. Nguyên tắc bình đẳng không phân biệt đối xử

  2. Nguyên tắc có đi có lại

  • Hệ quả logic của 2 nguyên tắc trên

  • Không nên hiểu là phải đón tiếp ng ta như cách ng ta đón tiếp mình hoặc đòi ng ta đón tiếp như mình đã đón ng ta -> phân biệt đối xử -> vi phạm nguyên tắc 2

  1. Nguyên tắc kết hợp tập quán, LTNG với quy định quốc gia và truyền thống dân tộc


  1. 4 vai trò của LTNG

  • Bộ phận cấu thành của quan hệ đối ngoại, thực hiện sách đối ngoại của NN

+ Kinh tế, y tế, ngoại giao

+ 1986, VN đưa chính sách QHĐN với tất cả các quốc gia - không phân biệt chế độ chính trị

+ Trước 1916, VN chỉ đối ngoại với các quốc gia XHCN

  • Là công cụ đảm bảo sự bình đẳng giữa các quốc gia trong quan hệ quốc tế

  • Tạo khung cảnh và bầu không khí cho mối quan hệ giữa các quốc gia đc tiến hành thuận lợi

  • Là nghệ thuật của sự lôi cuốn tình cảm khách nước ngoài, nghệ thuật của sự thông minh, khôn khéo, kiên nhẫn, lịch sử


Chương II:

LTNN: 6 nghi thức

  • Kỹ năng giao tiếp

  • Trang phục, lời ăn tiếng nói

  • Công tác lễ tân

  • Chào cờ, treo quốc kỳ (sử dụng biểu tượng quốc gia)

  • Hội họp, tặng bằng khen, tiến dân

  • Các thể vb quản lý NN


LTĐN = LTNG + LTNN

Khác nhau về cách thức áp dụng


Câu hỏi

1/ Cm LTNG là 1 phạm trù lịch sử

2/ Cm LTNG là 1 phạm trù quốc tế

3/ Cm nguyên tắc có đi có lại là kết quả của nguyên tắc tôn tọng và không phân biệt đối xử

4/ Phân tích vai trò của LTNG: là nghệ thuật,…

Ngày 4/11/2022

Bài 2: CÔNG NHẬN QUỐC GIA VÀ THIẾT LẬP NGOẠI GIAO

  1. Công nhận quốc gia

Công nhận: thể hiện hành động và không hành động -> bày tỏ thái độ của quốc gia công nhận đối với bên đc công nhận


Sự công nhận là hành vi chính trị

  • Xuất phát từ mục đích chính trị của bên công nhận

VD: quan hệ TQ-VN- Đài Loan: TQ tuyên bố quốc gia nào công nhận Đài Loan thì không còn hợp tác với TQ -> VN chưa công nhận Đài Loan


Sự công nhận là hành vi pháp lý

  • tuyên bố công nhận phải dựa trên 4 quy định pl:

+ lãnh thổ xác định

+ CP ổn định

+ có khả năng quan hệ quốc tế

+ dân cư ổn định

  • sau khi tuyên bố công nhận thì không được rút lại


Ý nghĩa của sự công nhận trên trường quốc tế:

  •  Thuyết cấu thành: lãnh thổ, dân cư, đc các quốc gia khác công nhận

+ Tức là quốc gia thành lập do phong trào giải phóng dân tộc thì phải được các quốc gia hiện hữu công nhận và phải tuân theo điều kiện do quốc gia hiện hữu đặt ra (sự cản trở thành lập quốc gia mới)

+ đưa ra điều kiện công nhận là tiên quyết đối với tân quốc gia

+ cản trở phong trào giải phóng dân tộc


  • Thuyết công bố (hiện đại): tại công ước montequyro, trở thành 1 quốc gia khi đáp ứng đủ 4 yếu tố

VN trở thành quốc gia độc lập năm 1945 khi đáp ứng đủ 4 yếu tố mà KHÔNG CẦN BẤT KỲ SỰ CÔNG NHẬN NÀO, là chủ thể của luật quốc tế ngay từ khi nó được thành lập. Từ 1945, VN không đc quốc gia nào công nhận nhưng vẫn là quốc gia, là chủ thể của quốc tế

  • Học thuyết phù hợp với luật quốc tế hiện nay


Thể loại công nhận: có nhiều thể loại như công nhận các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập, công nhận bên tham chiến và bên khởi nghĩa, công nhận CP lưu vong… Có 2 loại cơ bản

  • Công nhận quốc gia mới: công nhận chủ thể mới trong luật quốc tế

  • Công nhận chính phủ mới: công nhận người đại diện mới của quốc gia trong quan hệ quốc tế


Xác định lãnh thổ

  • Dựa trên con sông, dãy núi tự nhiên

  • Lãnh thổ quốc gia có thể sứt mẻ nhưng không thể biến mất hoàn toàn

  • TH không xác định đc con sông, mốc biên giới không ảnh hưởng đến quốc gia: VD: Israel

Không 1 quốc gia nào tồn tại mà không có lãnh thổ, lãnh thổ quốc gia có thể bị mất 1 phần nhưng không thể mất đi toàn bộ, mất đi toàn bộ thì quốc gia mất đi tư cách và chủ thể của luật quốc gia



? lãnh thổ quốc gia khác gì lãnh thổ quốc tế?

=> Lãnh thổ quốc gia là 1 phần của trái đất (vùng đất, vùng nước, vùng trời thuộc thẩm quyền hoàn toàn, tuyệt đối của quốc gia), trên đó có cộng đồng dân cư ổn định, có quyền uy đc thiết lập

Không dùng từ quyền sở hữu vì chỉ là 1 vế của chủ quyền quốc gia

=>Lãnh thổ quốc tế: vùng không thuộc về bất cứ quốc gia nào: vùng biển quốc tế, vùng trời quốc tế, Nam cực, vũ trụ


? việc 1 quốc gia gửi văn hàm công nhận quốc gia mới có tạo ra tư cách chủ thể cho quốc gia?
=> Sai, theo thuyết công bố: tư cách chủ thể là thuộc tính tự nhiên vốn có, khi đáp ứng đủ 4 yếu tố thì có tư cách chủ thế, không phụ thuộc vào sự công nhận, sự tồn tại trên thực tế khẳng định tư cách của quốc gia

Thuyết công bố: là sự TUYÊN BỐ công nhận chủ thể quốc gia còn quốc gia là đã tồn tại

Việc gửi văn hàm công nhận: tuyên bố chủ thể đang tồn tại trên trường quốc tế

Công nhận CP mới: công nhận ng đại diện mới của quốc gia trong quan hệ quốc tế


Chính phủ là ng lãnh đạo

  • Pl quốc tế không quy định CP phải đc thiết lập theo nguyên tắc tam quyền phân lập

Quốc gia phải có chủ quyền

  • Quyền tối cao trong lãnh thổ

  • Quyền độc lập trong quan hệ quốc tế


Hai loại Chính phủ:

  • De jure: cp hợp hiến, hợp pháp, cp thành lập phù hợp với quy định của quốc gia đó

CP de jure là cp phù hợp với hiến pháp của quốc gia

+ Quốc tế không đặt ra vấn đề công nhận CP de jure vì phù hợp với hiến pháp của quốc gia đó, là công việc nội bộ của quốc gia. Và theo Nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế (7 nguyên tắc) là không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác

  • De facto: quốc tế chỉ đặt ra vấn đề công nhận cp de facto bởi đây là cp thành lập không phù hợp với pl quốc gia đó -> cp về mặt thực tế

4 tiêu chí của de facto

+ phải đc đông đảo quần chúng nhân dân tự nguyện ủng hộ

+ quản lý được toàn bộ hoặc phần lớn lãnh thổ quốc gia: mới có khả năng chiến thắng quân đội de jure đang hiện hành

VD: tổ chức Đảng CSVN

Tự quản lý mọi công việc của đất nc

Đủ năng lực để duy trì và thể hiện quyền lực trong 1 thời gian dài

? thời gian dài? => LQT không quy định nhưng quốc gia hiện hữu phải thể hiện

VD: tổng thống Gopachop: thống lĩnh đảo chính và yêu cầu công nhận -> CP của tướng lĩnh tồn tại 48h -> không thể là thời gian dài và không có năng lực quản lý


3 Hình thức công nhận dựa vào mức độ quan hệ giữa các bên

  • De jure: công nhận chính thức ở mức độ đầy đủ và phạm vi toàn diện nhất

+ Công nhận cả lý thuyết + thực tế: gửi công hàm và ký kết quan hệ ngoại giao

  • De facto: công nhận chính thức ở mức độ không đầy đủ và không toàn diện như de jure

+ phụ thuộc vào động cơ chính trị, thái độ của quốc gia công nhận

  • Ad hoc: chỉ diễn ra khi hai bên chưa có công nhận de jure, de facto với nhau. Mang tính chất nhất thời, quan hệ sẽ chấm dứt khi hoàn thành công việc giữa các bên

Khi VN thống nhất đất nước, Mỹ chưa công nhận de jure, de facto đối với VN trước 1950, Mỹ nhờ VN tìm hài cốt người lính Mỹ -> ad hoc để giải quyết công việc

? vì sao có de jure và de facto?

  • Phụ thuộc vào động cơ chính trị

De facto: thái độ dè dặt, thận trọng

? làm sao để phân biệt công nhận de jure hay de facto?

  • Không thể phân biệt từ bức công hàm mà phân biệt căn cứ vào hệ quả của công hàm công nhận:

+ ký kết cùng nhau nhiều hiệp định-> de jure;

+ ký kết một vài hiệp định -> de facto


2 Phương pháp công nhận: cách thức, biện pháp để bên công nhận thông qua đó bày tỏ thái độ của mình. Quốc tế không quy định bày tỏ ntn

  • Minh thị: công nhận được thể hiện rõ ràng, minh bạch thông qua các hành vi cụ thể

VD: hungary gửi công hàm cho VN, văn kiện ngoại giao

  • Mặc thị: công nhận kín đáo, không thể hiện 1 cách rõ ràng minh bạch bằng hành vi và hoạt động 

VD: VN chưa công nhận đông timo = cách gửi công hàm nhưng cử đoàn cấp cao sang hoặc treo cờ đông timo trên lãnh thổ VN

Không gửi văn kiện chính thức, không tuyên bố


Hệ quả pháp lý của sự công nhận

  • Khẳng định quy chế pháp lý của bên đc công nhận

  • Tạo điều kiện cho bên đc công nhận tham gia motojc ách tích cực vào quan hệ quốc tế

  • Mở đường cho việc thiết lập các quan hệ nhiều mặt giữa bên công nhận và bên đc công nhận Việc thiết lập quan hệ ngoại giao giữa bên công nhận và bên đc công nhận là hệ quả cao nhất của sự công nhận. Việc thiết lập quan hệ lãnh sự là hệ quả chung nhất của sự công nhận


VN và những vấn đề công nhận quốc tế

Bản Tuyên ngôn độc lập của chủ tịch HCM là văn kiện khai sinh nước VNDCCH trên bản đồ thế giới

5 nước ủy viên thường trực (TQ, Pháp, Nga, Anh, Mỹ) của hội đồng bảo an có quyền phủ quyết. Tức là nếu công nhận thì không dùng quyền phủ quyết đối với lá đơn của VN


  1. Thiết lập quan hệ ngoại giao

Dựa trên ý chí độc lập của các bên


? khi nước A gửi công hàm sang muốn thiết lập quan hệ ngoại giao với nước B nhưng B không muốn thiết lập quan hệ ngoại giao? A công nhận B nhưng B không công nhận A?
=> Việc công nhận nhau và việc thiết lập quan hệ ngoại giao với nhau là khác nhau.
Việc thiết lập quan hệ ngoại giao và đặt cơ quan ngoại giao thường trú đc tiến hành dựa trên cơ sở thỏa thuận của 2 bên
Kết quả đc thông báo cùng một lúc tại thủ đô của hai nước
Đ 2 CƯ Viên 1961


Thiết lập quan hệ ngoại giao không đồng nghĩa với việc đặt cơ quan ngoại giao


Việc bổ nhiệm trưởng cơ quan đại diện ngoại giao 

  • Cần thủ tục xin chấp thuận – agreement: trước khi bổ nhiệm đại sứ, CP nc cử đi cần bảo đảm ng này là ng đc hoan nghênh tại nc tiếp nhận

  • Khi đến nhiệm sở, cần mang thư ủy nhiệm

  • Thư triệu hồi ng đại sứ trước mình về nước

Đôi khi thư triệu hồi và thư ủy nhiệm được viết trong cùng 1 bức thư

  • Sự im lặng kéo dài = không chấp thuận

? khi không chấp thuận, có cần nêu lý do tại sao không?

  • Luật quốc tế không quy định. Không có nghĩa vụ giải thích

  • Trả lời công hàm nhanh hay chậm tùy thuộc vào quan hệ ngoại giao 


  1. Hệ thống cơ quan quan hệ đối ngoại

Chức năng của NN: những phương diện hoạt động chủ yếu của NN nhằm thực hiện nhiệm vụ của NN

  • phòng thủ đất nước

  • thiết lập các quan hệ ngoại giao và hợp tác quốc tế với quốc gia khác và chủ thể khác của luật quốc tế

  • Thành lập hệ thống các cơ quan quan hệ đối ngoại của NN


Chức năng đối nội và đối ngoại của NN khác với chức năng hành pháp, lập pháp, tư pháp của cơ quan NN

Đối nội

Trong phạm vi lãnh thổ

Trấn áp giai cấp đối kháng

Quản lý mọi công việc của đất nc

Đối ngoại

Vị trí, vai trò của NN trên trường quốc tế

Phòng thủ đất nước

Hợp tác với các chủ thể khác


Nhiệm vụ chiến lược lâu dài của NN VN: Xây dựng thành công CNXH và bảo vệ vững chắc tổ quốc XHCN

Cơ quan quan hệ đối ngoại:

+ trong nước

+ nước ngoài: do NN lập ra hoạt động trên lãnh thổ quốc gia khác, duy trì mối quan hệ chính thức của NN đối với các quốc gia khác, tổ chức quốc tế, chủ thể


Phân loại Cơ quan đối ngoại

ở trong nước

Do NN lập ra, hoạt động trên phạm vi lãnh thổ trong nc



ở nước ngoài

NN lập ra hoạt động trên lãnh thổ nc khác

Cơ quan thường trực


+ CQ đại diện ngoại giao

+ CQ lãnh sự

+ Phái đoàn đại diện của các quốc tại các tổ chức quốc tế

Cơ quan lâm thời

phái đoàn đi thăm 1 nc

đại diện chung

Thay mặt cho NN thực hiện nhiều lĩnh vực

+ Quốc hội

+ Nguyên thủ quốc gia: chủ tịch nc: ra quyết định triệu hồi và tiếp nhận đsđmtq

+ CP: ng đứng đầu

+ Bộ ngoại giao


đại diện chuyên ngành

Thay mặt cho NN trong lĩnh vực chuyên ngành




  1. Cơ quan đại diện ngoại giao

Là những cơ quan do NN lập ra và hoạt động trên lãnh thổ nc ngoài với CP nc tiếp nhận, CQĐDNG của nc khác mà VN đã thiết lập QHNG có hoạt động trên lãnh thổ nc tiếp nhận


Cơ quan đại diện ngoại giao CHỈ thiết lập 1 trong 3 cấp: đại sứ quán, công sứ quán, đại biện quán. Việc thiết lập quan hệ ngoại giao ở cấp nào  hoàn toàn phụ thuộc vào sự thoả thuận

  • Đại sứ quán - đại sứ đặc mệnh toàn quyền: do nguyên thủ quốc gia nước mình bổ nhiệm và ngang hàng với nguyên thủ quốc gia nước kia

  • Công sứ quán – công sứ đặc mệnh toàn quyền

  • Đại biện quán: hình thức thấp nhất trong quan hệ ngoại giao, ng đứng đầu là đại biện thường trực

Khác với đại biện lâm thời: đại biện thường trú là ng đứng đầu đại biện quán;

Đại biện lâm thời là người tạm thời thay thế cho ng đứng đầu Cơ quan đại diện ngoại giao (cả 3 cơ quan) khi chức vị người đứng đầu Cơ quan đại diện ngoại giao bị khuyết hoặc người đứng đầu Cơ quan đại diện không thể thực hiện chức năng của mình.

PlVN chỉ đặt CQĐDNG ở nước ngoài là Đại sứ quán (k1 Đ 4)


  1. chức năng

5 chức năng: đại diện, bảo vệ, đàm phán, tìm hiểu, thúc đẩy

  • Đại diện

  • Bảo vệ quyền và lợi ích của quốc gia mình, của công dân nc mình ở nc đại diện

  • Đàm phán với CP nc tiếp nhận

  • Tìm hiểu những diễn biến, sự kiện của nc tiếp nhận và báo cáo với CP nc mình = con đg hợp pháp -> CP có đối sách trong từng thời điểm

  • Thúc đẩy các quan hệ còn lại: TM, y tế, thể thao…


  1. Cấp, hàm, chức vụ ngoại giao

cấp ngoại giao

Thứ bậc của ng đứng đầu CQĐDNG theo LQT + thỏa thuận của các quốc gia

hàm ngoại giao

chức danh do luật trong nước quy định

chức vụ ngoại giao

đại sứ là hàm, đại sứ đặc mệnh toàn quyền là chức vụ

NOTE:

  • ng có thể có hàm nhưng không có chức vụ

  • Ng có chức vụ cao hơn hàm đc phong

VD: A có hàm tham tán, đc CTN bổ nhiệm Đại sứ ĐMTQ thấp

  • Xếp ngôi thứ là xếp theo chức vụ, không xếp theo hàm

  • Ng giữ chức vụ ngoại giao có thể là ng mang hàm ngoại giao hoặc không mang


  1. Khởi đầu chức vụ ngoại giao

sau khi trình quốc thư 


Ngày 10/11/2022

Cơ quan đối ngoại: do NN lập ra

  • Tác động: 2 loại là CQĐN trong nước và CQĐN nc ngoài


? Trình tự bổ nhiệm của đại sứ đặc mệnh toàn quyền (ng đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao) ntn?

=>Tổng số ng: phụ thuộc vào thỏa thuận

  • Nc cử phải gửi hồ sơ tiểu sử của ng dự kiến gửi đi để nc tiếp nhận biết (gửi công văn sang bộ/cơ quan như đã thỏa thuận)

  • Sau khi nhận, nc tiếp nhận có nghĩa vụ trả lời nc cử đi trong x ngày (x là có đi có lại, không đc quy định). Nếu không trả lời, nc tiếp nhận không nhận. Công ước Viên: quy định phải trả lời nhưng không cần giải thích lý do cho việc không chấp thuận

Nhiệm kỳ đầu tiên: không cần vb thứ hai thư triệu hồi ng tiền nhiệm về nước. nếu trước đã có ng làm rồi (các nhiệm kỳ tiếp theo) thì cần quốc thư + thư ủy nhiệm + thư triệu hồi


? Những thời điểm ng đứng đầu CQĐDNG thực hiện nhiệm vụ của mình?

1, thời điểm đặt chân lên nước tiếp nhận 

2, kể từ khi trình bản sao quốc thư lên bộ trưởng bộ ngoại giao nc tiếp nhận

3, trình bản chính quốc thư lên nguyên thủ quốc gia nc tiếp nhận

Thời điểm nào là do nc tiếp nhận quy định trong luật

VD: VN chọn số 3: trình bản chính quốc thư lên thủ tướng cp


Thời điểm chính thức nhậm chức của ng đứng đầu cqddng # thời điểm đc hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao

  • Thời điểm đc hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao bắt đầu từ thời điểm đặt chân lên nc tiếp nhận: không đc xét mở vali cá nhân


? TH ĐSĐMTQ đang kinh doanh tại nc tiếp nhận và đc cử làm đại sứ thì thời điểm hưởng quyền miễn trừ là?

=> Khi nc tiếp nhận nhận đc vb bổ nhiệm của nc cử đi theo con đg ngoại giao, gửi tới Bộ ngoại giao


  1. Cơ cấu tổ chức và thành viên của CQĐDNG

6b. Kết thúc chức vụ ngoại giao

Đ 43 Công ước Viên 1961

  • Hết nhiệm kỳ: luật nc cử đi quyết định

  • Bị triệu hồi về nc

  • Bị nc tiếp nhận tuyên bố bất tín nhiệm: persona non grata: 24h lập tức rời khỏi lãnh thổ nc tiếp nhận

TH nc sở tại tuyên bố persona non grata mà ông này không về hoặc quốc gia của ông ta không triệu hồi về thì ông ta không đc hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao nữa

-> cư trú bất hợp pháp

  • Từ trần

  • Từ chức: từ khi nc tiếp nhận đc thông báo: do CTN đồng ý và thông báo cho Bộ ngoại giao nc tiếp nhận

  • Xung đột vũ trang giữa 2 nc

  • Quan hệ ngoại giao giữa 2 nc bị cắt đứt

  • Khi 1 trong 2 nc không còn là chủ thể của Luật Quốc tế

  • Khi 1 trong 2 nc có sự thay đổi CP 1 cách không hợp pháp


6a Cơ cấu tổ chức

6b Thành viên CQĐDNG

Công ước Viên 1961 về quan hệ ngoại giao

VCNG

điểm e Đ 1

có hàm + chức vụ

hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao cao nhất

Nhân viên hành chính – kỹ thuật

điểm f Đ 1

không có hàm hoặc chức vụ ngoại giao

VD: phiên dịch, kế toán, văn thư

hưởng quyền miễn trừ nhưng thấp hơn

Nhân viên phục vụ

điểm g Đ 1

không có hàm hoặc chức vụ ngoại giao

VD: lái xe gác cổng, cấp dưỡng

hưởng quyền miễn trừ


  1. Đoàn ngoại giao

nghĩa hẹp

những người đứng đầu

nghĩa rộng

tất cả những ng có hàm và có chức vụ ngoại giao của tất cả các tòa đại sứ (all nc) tập trung tại

nghĩa rộng hơn nữa

tất cả các VCNG đang công tác tại nc sở tại và gia đình họ

  • Đoàn kết của những ng không phụ thuộc vào nhau, để duy mối quan hệ với nc tiếp nhận và bảo vệ quyền lợi của các CQĐDNG

  • chỉ thực hiện chức năng lễ tân của nc sở tại

  • Đoàn ngoại giao không là một tổ chức xã hội hay tổ chức nghề nghiệp, không là cơ quan hoạt động hàng ngày


  1. Quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao

Là những quyền ưu đãi đặc biệt mà nc tiếp nhận dành cho cqđdng và thành viên của cơ quan này tại nc mình, phải phù hợp công ước 1961

VD: không phải nộp thuế tncn, quyền miễn trừ

Đối tượng đc hưởng quyền: Đ 37 công ước viên

Để VCNG trực tiếp thực hiện 5 chức năng tại Đ 3 công ước Viên thì những ng như lái xe, vợ con phải được hỗ trợ


Thành viên gia đình VCNG: vợ, con cái (con gái chưa lấy ck thì bao nhiêu tuổi cũng đc hưởng, con trai chỉ tới 18t), mẹ góa, cha góa sống chung 1 nhà. Nhân viên phục vụ không đc mang vợ con đi


Điều kiện đc hưởng quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao

Ng đc hưởng không có quốc tịch của nc tiếp nhận đại diện: Đ 8 công ước viên

Ng đc hưởng không có nơi thường trú tại nc tiếp nhận đại diện: Đ 38

  • Chỉ đc hưởng khi đang thi hành ngoại giao


Mục đích

  • Không nhằm lợi ích của cá nhân mà nhằm đảm bảo hoàn thành có hiệu quả các chức năng ngoại giao của họ với tư cách là đại diện của CQNG

? Đại sứ A là trưởng CQĐDNG tại thủ đô nc B. A từ chối quyền miễn trừ ngoại giao?
=> Không. Vì VCNG không đc phép khước từ. Chỉ nc cử đi có quyền khước từ vì quyền miễn trừ ngoại giao là dành cho quốc gia


8.2 Nội dung quyền ưu đãi và miễn trừ dành cho CQĐDNG

  • Quyền bất khả xâm phạm về trụ sở

  • Quyền bất khả xâm phạm về hồ sơ lưu trữ và tài liệu

  • Quyền bất khả xâm phạm về bưu phẩm, thư tín ngoại giao, valy ngoại giao

  • Quyền miễn thuế và lệ phí

  • Quyền tự do thông tin liên lạc

  • Quyền treo quốc kỳ và quốc huy: Đ 20,22

  • Quyền miễn trừ xét xử về hình sự, ds và hành chính

Về hs và hành chính: tuyệt đối. kể cả tội lật đổ chính quyền nc tiếp nhận -> không bị truy tố

Về ds: tương đối


8.2.1 Trụ sở 

Toàn bộ trụ sở của CQĐ DNG

? Trụ sở cqđdng chứa các tội phạm đang bị truy nã?

=> nc sở tại KHÔNG đc phép vào nếu không đc ng đứng đầu CQĐ DNG cho phép, yêu cầu ng đứng đầu trục xuất

Valy ngoại giao dán tờ niêm phong ghi rõ valy ngoại giao

? valy chứa tài liệu không đảm bảo chức năng ngoại giao?

=>nc cử đi phải đảm bảo rằng valy không chứa đồ trái -> quyền yêu cầu mở valy – CƯ Viên


Ngày 17/11/2022

🙫 8.2.2 Quyền ưu đãi miễn trừ dành cho ng không có thân phận ngoại giao 🙫

Đ 37 Công ước Viên 1961:

  • Những ng không có thân phận ngoại giao: 

Nhân viên phục vụ không đc mang vợ con đi nên không có thành viên gia đình họ, còn nhân viên hành chính kỹ thuật thì có gia đình họ đi theo

? Tất cả những đối tượng là ng không có thân phận ngoại giao đc hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao giống như nhau, có giống như VCNG hay không?
=> Sai k2,3,4 Đ 37 CƯ Viên 1961

Quyền miễn trừ ngoại giao của VCNG luôn được hưởng

Điều kiện: không phải là công dân Nước tiếp nhận hoặc không có nơi cư trú thường xuyên ở nước này

+ Các nhân viên hành chính và kỹ thuật: quyền miễn trừ xét xử về dân sự và hành chính chỉ đc hưởng trong khi thi hành chức năng của họ

+ Các nhân viên phục vụ: hưởng quyền miễn trừ khi thi hành chức năng của họ

+ Những người phục vụ riêng: miễn các thứ thuế và lệ phí đánh vào tiền lương mà họ lĩnh về công việc đã làm. 


Điều kiện đc hưởng

  • Không là công dân nc tiếp nhận

  • Không có nơi cư trú thường xuyên ở nc tiếp nhận

  • Sống chung với VCNG



🙫 8.2.3 Quyền bất khả xâm phạm của các VCNG

thân thể (Đ 27), Nhà riêng, Tài liệu, thư tín, tài sản ( Đ 30), 

Vali dùng để phục vụ công việc. VD Vali chứa ma túy thì không đc mở ra nhưng phải trả về

Bất khả xâm phạm về hình sự, xử lý hành chính 1 cách tuyệt đối

Tức là cho dù có lật đổ chính quyền nc tiếp nhận thì cũng không đc bắt giam, truy tố trước tòa án bằng pl nc tiếp nhận -> đều đc giải quyết bằng con đg ngoại giao

Bất khả xâm phạm về dân sự 1 cách tương đối

  • 3 th VCNG ra trước tòa với tư cách bị đơn:

+ phát sinh tranh chấp về tài sản thuộc sở hữu cá nhân của VCNG: vd bđs thuộc cá nhân VCNG còn bđs thuộc sở hữu của cơ quan ngoại giao thì vcng không ra trước tòa

+ Tranh chấp về thừa kế liên quan đến VCNG

+ Liên quan đến hoạt động ngành nghề tự do vì VCNG không đc làm nghề khác tại nc tiếp nhận

  • Các th vcng là nguyên đơn thì với th nào cũng ra trước tòa

  • Tài sản ở đây là tài sản thuộc sở hữu cá nhân của VCNG, not tài sản của CQĐ DNG

  • Nếu cần ra trước tòa để bảo vệ quyền lợi cho chính mình thì vcng phải khước từ quyền miễn trừ xét xử về dân sự

? Vcng là công dân nc tiếp nhận thì có được hưởng quyền miễn trừ hay không? TH nước cử đi thuê công dân của nc tiếp nhận làm vcng
=> Chỉ đc hưởng trong khi thi hành nhiệm vụ

# Vcng là công dân của nc cử đi, là công dân của nc thứ 3, không có nơi cư trú thường xuyên tại nước tiếp nhận -> hưởng đầy đủ (all thời gian)

  • Phương tiện của vcng đc hưởng quyền bất khả xâm phạm

? TH vcng cán trọng thương công dân nc sở tại. Cảnh sát nc sở tại có quyền đc giữ xe của vcng không? => không vì quyền bất khả xâm phạm của phương tiện đi lại của vcng là tuyệt đối

? TH vcng chở tên tội phạm khủng bố, cảnh sát có quyền dừng xe và bắt tên tội phạm đó? => không vì quyền bất khả xâm phạm của phương tiện đi lại của vcng là tuyệt đối

VN thường cấp biển số ngoại giao NG cho vcng để nhận biết. Vấn nạn 2 là vcng này sau khi hết nhiệm kỳ bán xe có biển số NG đi và tội phạm mua về để vận chuyển ma túy,…

🙫8.2.4 Thời điểm hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao

  • Thời điểm đc hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao: khi vcng đặt chân lên nc tiếp nhận

  • Thời điểm kết thúc: kết thúc vào khoảng thời gian hợp lý khi vcng chấm dứt nhiệm kỳ

? Quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao cho vcng có đc hưởng khi trở về nc cử đi? => KHÔNG vì quyền này chỉ đc hưởng tại nc tiếp nhận + nc thứ 3 khi quá cảnh nhằm tạo điều kiện cho vcng hoàn thành tốt 5 chức năng của CQĐ DNG. Còn ở nc cử đi thì không dc hưởng nữa vì công dân của 1 nc là ngang bằng nhau

  • Từ bỏ quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao



Trắc nghiệm

D

Hàm ngoại giao: C

Ngôi thứ giữa những ng: D

Đoàn ngoại giao: A nghĩa rộng

Một nguyên nhân phổ biến: B xung đột vũ trang

  • TH xung đột vũ trang mà không cắt đứt quan hệ ngoại giao: VN – TQ

Trình quốc thư: D 

Một vị đại sứ có thể: D vcng có thể kiêm nhiệm tại nhiều nc khi nc tiếp nhận đồng ý vd nc cử đi gặp khó khăn về tài chính

Theo quy định lễ tân: A trình quốc thư

Cấp bậc ngoại giao: A

Bài 3: BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA

Quốc kỳ - quốc ca – quốc huy: thông dụng

quốc hiệu – quốc thiều


  1. Quốc kỳ

Là cờ tượng trưng cho 1 quốc gia, 1 dân tộc, 1 cộng đồng

Biểu hiện rõ ràng quyền lực của 1 tập hợp ng, chủ quyền của 1 dân tộc đối với lãnh thổ đc phân định

VD: vùng nước ven bờ gồm nội thủy, lãnh hải là 1 cương vực lãnh thổ đc phân định -> có quyền treo cờ, khi tàu nc ngoài vào phải treo 2 loại cờ

VD: quốc kỳ Ấn Độ có bánh xe của Phật, tượng trưng cho sự chuyển động không ngừng

VD: Quốc kỳ VN: màu đỏ tượng trưng cho máu chiến sỹ cho nền độc lập, màu vàng, ngôi sao 5 cánh là 5 tầng lớp sỹ công nông thương binh VN

Mỗi lá cờ đều mang ý nghĩa nhất định

Đó là vật tượng trưng cho chủ quyền quốc gia, lòng tự hào dân tộc

Sự ra đời của quốc kỳ nói riêng và các biểu tượng của quốc gia nói chung đều gắn liền với những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc, đc nhân dân tôn kính và bảo vệ bằng mọi giá, kể cả hy sinh tính mạng


  1. Những quy định chung về quốc kỳ

áp dụng cho all quốc gia

Những TH treo quốc kỳ

  • đón 1 đoàn cấp cao từ Bộ trưởng ngoại giao trở lên

  • tại các hội nghị, hội thảo, hội chợ và các cuộc thi quốc tế


  • 2 loại cờ treo:

+ cờ treo thường xuyên: trụ sở phủ Chủ tịch

+ cờ treo của nc sở tại Vd quốc khánh của khu chế xuất tại TPHCM –> cần xin nc tiếp nhận và sẽ treo cả cờ nc họ và cờ nc tiếp nhận


Địa điểm treo quốc kỳ

  • Sân bay, nhà ga đoàn cấp cao đến và đi, quảng trường tổ chức lễ đón chính thức VD phủ chủ tịch, trụ sở phái đoàn đại diện thường trực của quốc gia tại các tổ chức quốc tế, cơ quan lãnh sự, trụ sở CQĐ DNG

  • Năm 1977 khi Mỹ chưa công nhận chính thức VN nhưng VN là thành viên của LHQ thì trụ sở của LHQ là tại Newyork Mỹ, theo đó Mỹ phải tạo điều kiện cho quốc gia là thành viên LHQ đất để có phái đoàn thường trực -> VN đc treo quốc kỳ ở Mỹ

Treo quốc kỳ 24/24

  • Trụ sở phủ chủ tịch, trụ sở quốc hội, lăng chủ tịch HCM, TAND tối cao, VKSND tối cao, bộ ngoại giao,…

  • UBND, trừ ubnd cấp phường


Cờ Đài Loan

Xếp thứ tự cờ theo tên quốc tế của quốc gia theo bảng chữ cái ngôn ngữ nơi xảy ra sự kiện VD canada có 2 ngôn ngữ chính thức là tiếng Pháp (Nga xếp trước Mỹ) và tiếng Anh (Nga đứng sau Mỹ)


  1. Những quy định cụ thể về quốc kỳ

Treo cờ trên cột cờ có cán

  • treo 1 lá cờ: trên 1 khu đất, trc 1 tòa nhà hay trên nóc nhà, 1 lá cờ duy nhất đc đặt chính giữa/bên trái đối với 1 ng đang đứng trc mặt

trong hội trường, rạp chiếu bóng, rạp hát: đằng trước, bên phải

diễn đàn: bên trái

1 diễn giả phát biểu: cờ ở bên phải

Bàn làm việc: bên phải

  • Treo nhiều lá cờ: cùng kích thước vì biểu tượng của các quốc gia bình đẳng, cùng chiều cao và trên đỉnh đc trang trí giống, mỗi cột cờ hoặc mỗi que cắm chỉ đc treo 1 lá cờ

TH Hiến pháp các nc quy định kích cỡ tỷ lệ chiều rộng và chiều dài cờ của mình khác nhau -> cờ treo trên lãnh thổ quốc gia nào thì đc đặt ở vị trí ưu tiên và các cờ từ nc khác sẽ thay đổi theo kích thước của cờ quốc gia sở tại

Các th cụ thể:

  • 2 lá cờ: khán giả nhìn theo vị trí đối diện với cờ, cờ 1 ở bên trái và cờ 2 ở bên phải

  • 3 lá cờ: cờ quan trọng nhất ở giữa, cờ 2 bên trái và cờ 3 bên phải

VD hội nghị quốc tế diễn ra tại Vn, cờ ở giữa là cờ VN, cờ 2 campuchia, cờ 3 Lào

  • 4 lá cờ:

Quy tắc 1: vị trí chính ở đầu cùng bên trái, tiếp theo là các cờ khác

VD: vị trí chính cờ VN, cờ 2 campuchia, cờ 3 Lào, cờ 4 singgapore

Quy tắc 2: giống 3 cờ, nếu tổng số cờ là số lẻ thì vị trí danh dự ở giữa và gối nhau lần lượt trái sang phải:  4 2 1 3 5. Nếu tổng số cờ là số chẵn

Treo cờ hình tròn

Treo cờ hình vuông: khoảng cách phải đều nhau

Treo cờ theo hình bán nguyệt (ảnh chụp có 3 loại)

Treo cờ hình chữ V

V xuôi

Khán giả ở giữa

V ngược


Treo cờ song song

  • Xếp các lá cờ chéo nhau thể hiện tình hữu nghị, chỉ tối đa 3 lá

  • Nếu có 3 cờ vị trí danh dự ở giữa, cán đặt trên

Treo cờ trên xe

  • TH hãng hàng không nhập xe về để chở khách nhưng xe nhập thì ngược vô lăng

Cờ không có biểu tượng treo dọc ngang: cờ pháp

Cờ có biểu tượng: cờ canada: treo dọc ngang


  1. Trường hợp có quốc tang

khi đặt cờ bên linh cữu, cờ được đặt ở chỗ gần nhất của linh cữu, ở phía đầu

nếu đặt lên trên, cờ phủ hoàn toàn linh cữu, chỗ danh dự (phần trái ở phía trên), đc đặt lên trên vai trái ng đã khuất

Kéo cờ lên và hạ xuống từ từ


  1. Những lưu ý khi dùng cờ

không dùng cờ trang trí, không để cờ chạm đất, tuột xuống sàn nhà khi bỏ màn phủ, không dùng cờ để bao bọc, không dùng cờ phủ bàn, bục phát biểu mà treo cờ phía trc

khi treo lên tường, sau diễn giả, cờ cao hơn đầu diễn giả, không đặt bất cứ vật gì ở bên trên

không dùng cờ làm băng rôn, khẩu hiệu, dây hoa kết hoặc màn trướng

có thể dùng cờ hiệu hoặc các mảnh vải mang màu cờ


những điều tối kỵ khi sử dụng quốc kỳ

tránh treo nhầm quốc kỳ

tránh treo ngược quốc kỳ

tránh treo cờ tùy tiện


  1. Cờ của các tổ chức quốc tế

Cờ của tố chức quốc tế phi chính phủ: xếp sau quốc kỳ, cờ của tỉnh/thành phố, cờ của tổ chức liên cp

tổ chức phi chính phủ: không thuộc về bất cứ CP nào

Vatican không là 1 quốc gia, nhưng có nhiều mối quan hệ với các quốc gia và có thiết lập quan hệ. Theo Công ước 1961 thì Vatican đc coi là 1 chủ thể quan hệ quốc tế

VN: không cho phép tỉnh có cờ riêng. 1 số nc có cho phép bang có cờ riêng


Cờ của tổ chức quốc tế liên chính phủ

Cờ liên chính phủ có vb sử dụng quốc kỳ riêng vd LHQ 

“cờ của LHQ có thể treo bên phải hoặc bên trái cờ khác (trc hoặc sau) nhưng không vì thế có thể coi là cờ khác cao hơn cờ của LHQ”

Hình vòng tròn: cờ LHQ đặt ở giữa hoặc ở ngay bên cạnh

ở bên ngoài vòng tròn: theo chiều kim đồng hồ


cờ LHQ


  • Nếu cờ đặt thành hàng (cũng như thành cụm hoặc vành khuyên) thì cờ đc treo riêng: LHQ cờ 1 cờ 2 cờ 3

  • Cờ của LHQ ở giữa:   1 2 3   LHQ  4 5 6

  • Cờ LHQ ở 2 đầu: LHQ  cờ 1 cờ 2 cờ 3 cờ 4  LHQ. Khoảng cách giữa các cờ là 0,5m

  • Quốc kỳ của 1 nước mà ở đó cờ LHQ đc treo lên cùng các cờ khác sẽ có vị trí theo vần chữ cái nc đó. Nếu nc đó muốn phân biệt cờ của mình thì sẽ đặt 2 cờ ở 2 đầu, với 1 khoảng cách tương đương 1/5 hoặc hơn tổng chiều dài cờ:

quốc kỳ sdfafjsdjfj LHQ jkadsfsjf quốc kỳ


  1. Các quy định về quốc huy

Huy hiệu tượng trưng cho 1 nc hoặc hình tượng trưng cho 1 đất nc

VD Quốc huy Indo thần ưng dang rộng hai cánh, doãi 2 chân. Phần ức chim ưng có 1 tấm lá chắn

VD Thần ưng: vinh quang, thắng lợi


  1. Sử dụng quốc huy theo quy định của pl VN

Nhà họp của CP, nhà họp QH khi họp, UBND, Bộ Ngoại giao, cơ quan ddng ở nc ngoài

Quốc huy đc in hoặc đóng dấu nổi trên: văn bản ngoại giao: quốc thư, ủy nhiệm thư, thư giới thiệu của chủ tịch nc,… hộ chiếu; công hàm, thiếp mời, phong bì của CTN, Thủ tướng CP, Bộ trưởng BNG; thư từ, thiếp mời, phong bì của Chủ tịch quốc hội giao thiệp với các cơ quan nc ngoài.


Trắc nghiệm

Quốc thiều 2 nc câu a

Trong quan hệ ngoại giao, câu B D

Quốc tang tất cả cờ để rủ

Kích thước lá cờ A

Quốc thiều: a

T5 Ngày 24/11/2022

Bài 4: ĐÓN TIẾP ĐOÀN KHÁCH NƯỚC NGOÀI,

NGÔI THỨ, XẾP CHỖ

  1. Thăm cấp cao

Lý do: thăm NN (state visit) , thăm chính thức (official visit), thăm làm việc (working visit), thăm không chính thức (non official visit)

  • xác định chính xác danh nghĩa của chuyến thăm để quyết định mức độ đón tiếp

  1. Thăm NN

Nnguyên thủ quốc gia nước này thăm nước khác

Hình thức thăm nc ngoài cao nhất

Nghi thức đón tiếp cao nhất: không thể đón ai với cao hơn

  • Ntn là cao nhất phụ thuộc vào pl, điều kiện kinh tế, phong tục tập quán của từng nước

  • VN: nghi thức cao nhất là kéo quốc kỳ quốc ca của 2 nước và duyệt đội binh danh dự

Cao nhất: người quyền lực, loại hình thăm, hình thức đón tiếp

VD: tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng (không phải nguyên thủ quốc gia) sang Cuba được nghi thức đón tiếp ở mức CAO nhất vì Cuba biết nguyên tắc Đảng lãnh đạo ở VN


  1. Thăm chính thức

Chuyến thăm của nguyên thủ quốc gia, Thủ tướng chính phủ, ở Thái Lan cao nhất là Nhà vua, ở Anh là Nữ hoàng Anh

Mức độ và nghi thức đón tiếp thấp hơn thăm NN

  • Các nước có cả thăm NN và thăm chính thức: dựa vào quan hệ ngoại giao cụ thể mà có thể cùng 1 nguyên thủ đc mời thăm với 2 danh nghĩa khác nhau là thăm NN và thăm chính thức

  • VN: nc không có thăm NN: thăm chính thức là nghi thức thăm cao nhất

Theo NĐ 82/2001 của VN chỉ có thăm chính thức là cao nhất, không có thăm NN. Thăm cấp cao ở VN: thăm chính thức, thăm làm việc, thăm không chính thức

  • nếu nc khác mời VN thì hiểu cái thăm NN đó là thăm chính thức và nc khác sang VN thì đc đón tiếp bằng thăm chính thức là cao nhất

  • VN, China: thăm chính thức là danh nghĩa cao nhất đối với cuộc đi thăm nc ngoài của nguyên thủ quốc gia


  1. Thăm làm việc

Chuyến thăm phổ biến của Thủ tướng CP, nhà lãnh đạo quốc gia, đoàn đại biểu nc ngoài

Hoạt động chính: hội đàm, ký kết hiệp ước, hiệp định,…

  • ĐƯQT là tên gọi chung cho tất cả các vbplý quốc tế

  • Tên gọi của ĐƯ là do các bên thỏa thuận

  • Nội dung giống nhau nhưng tên gọi khác nhau như hiệp ước vs hiệp định

  • Tên gọi: hiến chương – ĐƯQT đa phương hướng tới thành lập tổ chức quốc tế liên chính phủ, hiệp ước –ĐƯQT đa phương mang tính quân sự

Thời gian thường ngắn, nghi thức giảm đến mức tối thiểu

Đón tiễn đơn giản, không cần đầy đủ nghi thức, cấp đón tiễn không nhất thiết là ngang cấp


  1. Thăm không chính thức: thăm riêng, thăm cá nhân

Ng thực hiện không đi với danh nghĩa chính thức, nhà lãnh đạo cấp cao đi thăm với tư cách cá nhân

Những ng có chức vụ cao trong NN ra nước ngoài để du lịch, chữa bệnh, thăm ng thân,… vì có chức vụ cao nên đc nguyên thủ quốc gia hoặc người có chức vụ cao ở nc đến mời cơm cá nhân thân mật


  1. Công việc chuẩn bị khi đón tiếp khách nc ngoài

    1. Nắm thông tin chính xác

  • tính chất của đoàn khách

  • cấp bậc của trưởng đoàn

  • thành phần đoàn

  • mục đích chuyến thăm

  • những chú ý trong giao tiếp, ứng xử

  • ngày, giờ và địa điểm đến

  1. Xây dựng đề án đón tiếp

mục đích, yêu cầu đón tiếp ng chủ trì, mức độ và thành phần đón

càng cụ thể càng tốt

kế hoạch đón tiếp: cơ sở vật chất, kế hoạch đón tiếp, dự kiến chương trình hoạt động, liên hệ các cơ quan chức năng, phân công thực hiện, kiểm tra đôn đốc

  • liên hệ cơ quan chức năng nào: bộ ngoại giao, cơ quan báo chí, bộ y tế,…


? nắm thông tin chính xác thì nắm thông tin qua kênh nào?
=> Nghe đài đọc báo, liên hệ bộ ngoại giao, vụ trưởng vụ lễ tân nước khách, tòa đại sứ của nc mình ở nc khác, sân bay…


  1. Nghi lễ đón nguyên thủ quốc gia

Nguyên thủ quốc gia: ng đứng đầu NN, đại diện cho quốc gia đối nội và đối ngoại

  • Tổng thống, chủ tịch nước,…

  1. Nguyên tắc chung

Nghi lễ đón tiếp cao nhất: không thể đón ai với nghi lễ cao hơn

Nghi lễ đón tiếp phải trang nghiêm và trọng thị

  • VN: đón không chính thức: sân bay, đón chính thức: dinh phủ chủ tịch nước

Xu thế hiện nay: đơn giản hóa nghi lễ

  1. Đón tại sân bay thủ đô

Pháp: chọn cách đón tiếp chính thức tại sân bay thủ đô với đầy đủ nghi lễ ngoại giao

Có cắm cờ, quốc thiều, duyệt đội quân danh dự

  1. Đón chính thức tại phủ chủ tịch nước

VN:

2 giai đoạn:

  • đón không chính thức tại sân bay

nhà ga sân bay trang trí quốc kỳ 2 nc, khẩu hiệu chào mừng 2 thứ tiếng

thành phần đón: bộ hoặc thức trưởng bộ ngoại giao,…

  • đón chính thức tại Phủ chủ tịch nc:

treo quốc kỳ 2 nc (nc khách trc, chủ nhà sau), trải thảm đỏ, duyệt đội quân danh dự

chủ nhà giới thiệu thành viên có mặt trong lễ đón

trưởng đoàn khách giưới thiệu đoàn cho nguyên thủ nc chủ nhà

việc huy động quần chúng chào mừng tùy thuộc mức độ quan hệ

vụ trưởng lễ tân giới thiệu khách thành phần đoàn ngoại giao ra đón

+ không đưa tay chỉ vào khách khi giới thiệu, sử dụng 2 tay 


  1. Đón đoàn cấp cao

  • TH sau khi đón xong tại thủ đô thì ông này muốn vào TPHCM để thăm quan

sân bay treo quốc kỳ, khẩu hiệu chào 2 nc, KHÔNG CỬ QUỐC THIỀU, không duyệt binh

thành phần đón: đại diện Bộ trưởng BNG, chủ tịch/phó chủ tịch ubnd TP/tỉnh,…

tặng hoa cho trưởng đoàn và phu nhân. Mời khách lên xe về nhà khách CP.

Giám đốc Sở ngoại vụ giới thiệu ng chủ trì với trưởng đoàn khách 


  1. Đón các đoàn khách nc ngoài

  • bộ trưởng bộ giáo dục, bộ văn hóa,…

tùy theo tính chất và cấp bậc mà có nghi thức đón tiếp thích hợp

ng chủ trì đón tiếp phải tương xứng với trưởng đoàn khách

tặng hoa trưởng đoàn và đưa về hotel

lễ tân, ng trong đoàn khách làm thủ tục nhập cảnh, nhận hành lý


  1. Đón khách quốc tế đến trụ sở cơ quan

    1. khi khách đến

mọi khâu chuẩn bị phải sẵn sàng

đón tại cổng cơ quan, hướng dẫn lát xe đậu đúng hướng cửa, hướng dẫn vào phòng khách

  1. phòng tiếp khách

bố trí bàn ghế phù hợp với tính chất, thành phần đoàn khách. Trang trí không lòe loẹt, hoa tươi, ly tách sạch sẽ

chú ý nhà vệ sinh

  1. giới thiệu

giới thiệu thành phần đoàn cho nhau: phía chủ nhà tự giới thiệu trước

  • tên + chức danh: Nguyễn Văn A vụ trưởng vụ lễ tân

ng ít quan trọng phải đc giới thiệu với ng quan trọng hơn; cấp dưới đc giới thiệu với cấp trên; ng trẻ với ng già, nam với nữ; ng sở tại với khách tới thăm

nêu chức danh

  1. trao đổi danh thiếp

nhằm mục đích tự giới thiệu và làm quen với nhau hoặc để dùng như một thư nhắn nhân 1 dịp gì đó

  • danh thiếp: 1 tờ giấy nhỏ

  • nội dung: họ tên, chức vụ, đthoại, địa chỉ giao dịch của 1 ng

  • cần có 1 bóp để đựng danh thiếp, không nhét túi quần, không để trên bàn

khi trao danh thiếp

  • tìm hiểu tập quán thói quen

  • không bỏ vào túi ngay

  • không đưa ngược với ng nhận, để cho ng nhận đọc

  • nếu là ng nước ngoài thì đọc lại tên của họ để họ xác nhận cách đọc

  • viết giấy: quên mang danh thiếp, ghi lên nội dung danh thiếp + kèm theo lời xin lỗi

  • trao trc là ng có cương vị thấp hoặc trẻ tuổi hơn. # bắt tay ng có cương vị cao hơn đưa tay ra trc

thỏa thuận chương trình viếng thăm

  • không đc tùy tiện thay đổi

  • dự liệu khách có thể thay đổi chương trình

tiến hành hội đàm

  • thành viên của hoàng gia thường không hội đàm

  1. trao đổi tặng phẩm

quà tặng:

  • quà cá nhân: trưởng đoàn - đến tận khách sạn để tặng

  • quà tập thể: bức tranh thêu – trưng ở cơ quan, phòng tiếp khách ở cơ quan – tặng khi khách tới (nên) hoặc về

quà lưu niệm: cho cá nhân, đưa lịch sự kín đáo

VD: khách nc ngoài có phong tục mở quà nên chỉ cần đóng gói sơ sơ thui

  1. tiễn khách

nắm giờ máy bay cất cánh

lễ tân cùng 1 thành viên trong đoàn đem all hành lý ra sân bay làm thủ tục xuất cảnh trước (liên hệ sân bay)

thành phần tiễn nên giống thành phần đón

VD: ôm hôn hữu nghị lúc đón thì lúc tiễn chỉ cần bắt tay

VD: TH hôm nay về nhưng mai mới bay: trưởng bộ/ thủ trưởng đơn vị bên mình sẽ tới khách sạn mời đoàn khách lên cùng xe với mình, bổ sung những khiếm khuyết khi hôm qua họp bàn chưa xong


Trắc nghiệm

Ng đồng cấp

Theo quy định VN C cử quốc thiều

Chương trình chuyến thăm D nc chủ nhà sắp xếp có tham khảo ý kiến của khách

Thăm chính thức là thăm của thủ tướng cp, nguyên thủ quốc gia


BỐ TRÍ CHỖ NGỒI TRÊN LỄ ĐÀI

  1. Bố trí chỗ ngồi trên xe

    1. các nguyên tắc chung

chủ nhà dành chỗ tốt nhất cho khách:

  • là chỗ ngồi thuận tiện lên xuống, an toàn nhất, không bị khuất tầm mắt

  • VN: phía sau, bên phải

  • Nc áp dụng luật giao thông kiểu Anh: bên trái, ngc lại

Chủ nhà ngồi sau, bên trái khách

Lễ tân, phiên dịch ngồi trước, bên phải lái xe

Phu nhân ngồi bên phải phía sau, khách bên trái, người ở giữa vị trí lễ tân thấp nhất là nguyên thủ quốc gia nc chủ nhà


  • Không bao giờ xếp các cặp ngồi cạnh nhau, tách các cặp vkck

TH cắm cờ thì ngồi phía cờ: bên phải. Cờ cắm ở phía nào thì nguyên thủ quốc gia nước chủ nhà ngồi ở hướng đằng sau lá cờ của mình

? ngồi cạnh lái xe?

=>Đặt vị trí nguyên thủ quốc gia ngang hàng với lái xe

Chỉ ngồi cạnh khi chủ nhà đích thân lái xe: nguyên thủ quốc gia đích thân lái -> cử chỉ lễ tân cao

? sắp xếp chỗ ngồi tại buổi lễ?

=>Không bao giờ mời đoàn ngoại giao tham gia cuộc diễu hành chỉ mời họ dự, tham gia LỄ đó

🡨--- quân đội

  • Tại buổi lễ, giao ngồi bên phải khoang

  • Trưởng đoàn ngoại giao (do bộ ngoại giao nc sở tại đề nghị - theo quan hệ ngoại giao ở cấp bậc cao nhất) là trưởng 1 đại sứ quán có thời gian thâm niên nhiều nhất. 1 số nước theo Thiên chúa giáo thì cho người đại diện tòa thánh làm trưởng đoàn.

  • Quân đội đi từ trái sang (nhìn từ khán đài)

? khi xuống xe, ai xuống trước?

  • Phiên dịch, ng phục vụ xuống để mở cửa xe


CÁCH ĐẬU XE

Cửa phía khách đối diện với cửa nhà

Ng tháp tùng không xuống trc khách ngoại trừ mở cửa: chức vụ thấp như thư ký. Thường là nguyên thủ quốc gia xuống trước, có bảo vệ bố trí sẵn để mở cửa xe,

Với khách quý, bố trí ng đóng mở cửa xe

? TH dù đã đậu đối diện cửa ra vào nhưng bị vướng, ngay bãi rác,…?

=>Linh hoạt chạy xe lên 1 chút


  1. đối với xe ngựa dùng cho hoạt động lễ tiết

2


1: vị trí cao nhất, bên phải, không bị khuất tầm mắt hàng ghế sau cùng

4

5: vị trí lễ tân thấp nhất

3


Hai hàng ghế trên đối diện nhau

Khi lên/xuống xe, 1 trước tiếp theo là 2 3 4 5


  1. đối với xe ô tô

nếu có cặp vkck trên xe, vk ở vị trí thứ 1 ck ở vị trí thứ 3

nhân viên lễ tân ngồi ở ghế phụ hoặc ghế cạnh lái xe

  • nếu không có đại diện khác, nhân viên lễ tân ngồi chỗ dành cho chủ

trong đoàn xe có vkck, chủ và khách sẽ lên xe đầu theo sau là xe của vk (ck)

  • vk của nguyên thủ quốc gia chủ nhà và vk khách sẽ đi xe sau

xe có 2 hàng ghế đối diện nhau: xếp như xe ngựa

  • ng ngồi vị trí danh dự lên xe trước (1), ng ngồi đối diện với ông ta (3), các khách khác đi cùng lên xe theo cửa khác


1 lên trước


3 lên sau 1

Tài xế

Xe dừng lại ở bên trái vỉa hè hay gần nơi để xe, khách mời danh dự lên trc

Xe 1 ghế dài, khách danh dự lên trc, những ng khác đi vòng sang phía bên kia

Ng chủ cầm cầm lái, 1 là bên cạnh ng lái, 2 ghế sau chếch người lái, 


  1. Bố trí chỗ ngồi trên lễ đài

6 4 2 1 3 5 7

T T T cử tọa

Đi đầu và đi sau cùng là 2 vị khách mời ngồi ở đầu bàn

  • càng xa tay với của trưởng đoàn là vị trí lễ tân thấp hơn

  • TH chỉ có 1 lối đi lên thì 3 5 7 sẽ đi trước số (1), không xếp theo kiểu để người nọ đi qua người kia

  • Đoàn chủ tịch không đc xếp quá 7 ng

TH ng chủ trì buổi lễ ngồi ở hàng đầu cùng bên trái đối với ng đối diện

1 2 3 4 5 6 7

T T T cử tọa

Nếu số ng chẵn: vị trí danh dự bên phải, chiều đi theo chiều mũi tên

4 3 2 1 🡩

Nếu số ng lẻ: vị trí danh dự giữa

5 3 1 2 4 🡩


  1. 13 nguyên tắc sắp xếp chỗ ngồi

Nguyên tắc ngôi thứ: theo chức vụ cao – ưu tiên, dựa vào chức vụ ng đc mời: đại sứ> công sứ> tham tán> bí thư> tùy 

Nguyên tắc đoàn khách tự định đoạt: chỉ khi bàn hình chữ nhật có 2 phái đoàn có bao gồm phái đoàn nc chủ nhà, chỉ cho họ ngồi phía nào của bàn rồi họ sẽ tự xếp chỗ; bàn hình vuông 4 phái đoàn

Nguyên tắc bình đẳng giữa các NN

Nguyên tắc ngôi thứ không ủy quyền: ông bộ trưởng không đi dự đc cử thứ trưởng đi nhưng thứ trưởng không thể ngồi vào vị trí của bộ trưởng hoặc ngang với các bộ trưởng khác, sẽ ngồi ở vị trí lễ tân thấp

Nguyên tắc tuổi tác và thâm niên: đều là đại sứ đặc mệnh toàn quyền, có thể sắp xếp theo abc bảng chữ cái ngôn ngữ của nc diễn ra sự kiện. TH có 2 người trùng tên họ thì căn cứ theo thời gian nhậm chức tại VN dài hơn hoặc theo tuổi

Nguyên tắc ưu tiên phụ nữ: phụ nữ có ck theo ck thì cao hơn ck

Nguyên tắc ng có công

Nguyên tắc vần chữ cái: tên quốc gia theo tên quốc tế VD Trung quốc là China, Mỹ là USA,

Nguyên tắc ng đc mời

Nguyên tắc dân sự trc tôn giáo sau: nếu mang tính chính quyền thì dù là giáo hoàng vẫn có vị trí thấp hơn

Nguyên tắc bên phải trước bên trái: vị trí bên phải chủ tiệc là quan trọng hơn bên trái chủ tiệc

Nguyên tắc đối diện tương đồng: lính – lính, sếp – sếp


  1. Bố trí chỗ ngồi trong hội nghị, hội thảo, hội đàm

    1. các kiểu bàn

sơ đồ bàn kiểu pháp

Thấp nhất                                                     quan trọng nhất                             thấp nhất

Sơ đồ bàn kiểu Anh ngược lại với Pháp


  1. bàn hình chữ nhật

bàn kiểu Pháp

5 3 1 khách chính 2 4 6

Bàn

6 4 2   chủ nhà       1 3 5

Bàn kiểu Anh

1 ng

2 4 6 5 3 1

1 ng

Bàn

1 3 5 6 4 1


  1. bàn hình vuông

1 dãy dành cho nc chủ nhà. Các dãy dành cho khách. Xếp theo chiều kim đồng hồ


Chủ nhà


Phái đoàn


Phái đoàn


Phái đoàn



Thông dụng nhất: bàn tròn, bàn hình vuông, bàn hình chữ nhật


Ngày 1/12/2022

  1. Vị trí chữ ký trong ký kết văn bản

Bản chất của luật quốc tế là thoả thuận -> kết quả là ký kết

Ký 2 cột

Ký hàng dọc

1------------2

                         3

  • 1

  • 2

  • 3

Nếu vb do malay giữ thì malay ký số 1, VN ký số 2

Nếu vb do VN giữ thì VN ký số 1, Vn ký số 2



ĐƯQT song phương: 2 vb chính, mỗi bên giữ 1 bản và 2 bản có giá trị như nhau. Sử dụng ngôn ngữ của cả 2 nước hoặc thống nhất 1 ngôn ngữ. 1 bản bị chỉnh sửa thì có 1 vb còn lại đối chiếu

ĐƯQT đa phương toàn cầu: chỉ 1 vb chính, giao cho 1 nước/tổ chức giữ (LHQ,…), sao y bản sao để gửi các quốc gia khác

  • 1 trong 6 ngôn ngữ làm việc chính của LHQ: lập văn kiện trao đổi trong các hội nghị của LHQ. 6 ngôn ngữ đại diện cho 6 châu lục trên thế giới

  • TH đặc biệt: hiệp ước sử dụng vũ khí có 2 bản chính do có 2 phe là TBCN và XHCN nên Liên Xô và Mỹ giữ 2 bản

Ký hàng ngang


3….       1………           2



  1. Bố trí chỗ ngồi cho phiên dịch

Phiên dịch: không có vị trí lễ tân trong hội nghị, bàn tiệc

Trước khi họp thì có chụp hình, phiên dịch không đc ngồi vô bàn trc


  1. tại bàn hội nghị

khi 2 đoàn đại biểu đối diện nhau, phiên dịch ngồi bên trái ng nói (vị trí thứ 2 theo trật tự lễ tân)

  • bên tay phải sẽ là chức vụ cao

  • phiên dịch sẽ ăn từ trước và không ăn trong bàn ăn hội nghị

  • phiên dịch chỉ ngồi khi chụp hình

  • NOTE: sếp bị ngễnh ngãng tai trái thì đưa phiên dịch sang bên phải và phải thăm dò trước là có bị thật không

  1. tại 1 bữa tiệc

bố trí 1 ghế ngồi lùi ra sau lưng hàng ghế

th chủ và khách ngồi cạnh nhau: chỉ cần 1 phiên dịch. Nếu TH cần 2 phiên dịch: phiên dịch không ngồi chính diện với sếp mà chếch sang 2 bên


Phiên dịch

  • chỉ ngồi vào chỗ sau khi thủ tục chụp ảnh chính thức đã xong

  • Khi vừa đi vừa nói chuyện: only 1 phiên dịch. Phiên dịch đi giữa nhưng sau khoảng 1 bước chân

  • đứng phát biểu trước cử tọa, nếu 2 ng, giống như ngồi nhưng cách 2m

  • Trong tiệc ngoại giao luôn có diễn văn, cụng ly bia: phiên dịch đứng sau 2m về phía tay trái, cầm mic riêng. Không dùng mic chung với sếp

Sếp đọc từng đoạn và phiên dịch dịch từng đoạn




NGÔI THỨ NGOẠI GIAO

  1. Ngôi thứ ngoại giao

Là thứ bậc trong 1 xã hội có tổ chức, ngôi thứ là 1 vấn đề cần thiết và trong bang giao quốc tế, ngôi thứ chiếm 1 vị trí quan trọng

Ngôi thứ đc quy định trong hội nghị Viên 1961 dựa trên nguyên tắc bình đẳng giữa các quốc gia

Chia làm 2 loại

  • Pháp lý: công ước Viên: cho các đại diện ngoại giao, đc tập quán quốc tế công nhận, phải đc thực hiện đúng, chặt chẽ, hết sức thận trọng

  • Xã giao: không có tính bắt buộc, nhưng phụ thuộc hoàn cảnh: nam nhường nữ, chủ nhường khách, trẻ nhường già,…


  1. Ngôi thứ pháp lý

    1. Ngôi thứ giữa những ng đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao

Đại sứ > công sứ > đại biện thường trú > đại biện lâm thời

VD: có 30 ng đại sứ, 30 ng sẽ ngồi hàng đầu tiên, dựa vào bảng chữ cái/tuổi tác/thâm niên để xếp vị trí

Cấp bậc trưởng đoàn ngoại giao

  • Đại sứ đặc mệnh toàn quyền, sứ thần tòa thánh Vatican: ng đứng đầu nc tiếp nhận

  • Công sứ, phó sứ thần tòa thánh Vatican: ng đứng đầu chính phủ

  • Bên cạnh Bộ trưởng bộ ngoại giao


  1. Ngôi thứ giữa cán bộ ngoại giao trong 1 cơ quan đại diện ngoại giao

  • Việc phong hàm và việc bổ nhiệm chức vụ là độc lập,

  • Dựa vào chức vụ, not dựa vào hàm

  • Xếp theo luật pháp của VN


  1. ngôi thứ dành cho đoàn ngoại giao khi dự các lễ tiết chính thức tại nc sở tại

đại sứ là đại diện của nguyên thủ quốc gia, xếp ngay sau nguyên thủ quốc gia và TT-CP nc sở tại

Đoàn ngoại giao với danh nghĩa tập thể có vị trí trang trọng bên cạnh ng đứng đầu NN hay CP chủ trì buổi lễ

  • đoàn ngoại giao không tham gia cuộc diễu hành, đoàn diễu hành đi từ phía trái qua để vẫy khán đài bằng tay phải

  1. ngôi thứ của các quan chức quốc tế đối với các nhà ngoại giao

Chương 5: CHIÊU ĐÃI NGOẠI GIAO

Đc làm chủ tiệc mời khách là đỉnh cao của quan hệ

  1. Ý nghĩa, mục đích

Đối với chủ tịch: đánh dấu trọng thể các sự kiện trọng đại của nc mình hoặc kết quả tốt đẹp của 1 đợt hoạt động đối ngoại

Đối với khách: biểu hiện sự nhiệt tình, thân thiện, hữu hảo

Đối với chủ lẫn khách: dịp thư giãn, tiếp xúc, đối thoại trực tiếp, thoải mái, có khi có hiệu quả hơn tại bàn đàm phán chính thức


  1. Các loại tiệc chiêu đãi

Không có nghịch lý nào như đi dự tiệc: ăn là bản năng sơ đẳng nhưng ăn ntn cho có văn hóa -> đoán đc tính cách


  1. Tiệc ngồi

  • có ng phục vụ tại chỗ

  • có sơ đồ bàn tiệc theo thứ tự cấp bậc của thực khách

  • có bảng tên, in ở 2 mặt gắn vào bảng mica, in sao để nhét vừa bảng mica

  • trang trọng, nhiều nghi thức lễ tân hơn tiệc đứng

có 3 loại

  • tiệc trưa

  • tiệc tối

  • tiệc trà

  • không có tiệc sáng

  1. Tiệc trưa

tiệc công việc

thời gian: châu Âu 13h-15h, VN 11h30

thực đơn: vài ba món súp, có thể có súp, có rượu khai vị

mục đích: làm việc

Yêu cầu of lễ tân

  • món ăn vừa đủ, chất lượng, không mất nhiều thì giờ

  • địa điểm yên tĩnh, kín đáo, ấm cúng

  • no music

  • không mời quá nhiều khách, không mời quá nhiều chủ nhà

  1. Tiệc tối

thời gian: 19h30

có sơ đồ bàn tiệc, bảng tên, tờ thực đơn

có thể có bàn danh dự

  • bàn danh dự truyền thống: 

  • bàn danh dự thân tình: đc kê chung với các bàn còn lại, quan chức cao nhất ngồi để giao lưu

nhiều món hơn tiệc trưa, mỗi món đi kèm 1 loại rượu

uống trà và cà phê sau bữa ăn, có thể kéo dài 30 min

ly phải để bên tay phải và dùng tay phải lấy ly

đĩa ăn bánh mì và phết bơ bên tay trái

nĩa tay trái

dao muỗng tay phải

  • muỗng lớn ngoài cùng: món đầu tiên món súp

  • lấy từ 2 đầu vào, không lấy từ trong ra

  • khăn ăn khi ngồi vào bàn: lấy ra trải lên đùi ngay, không lau son phấn, chỉ chạm mép lau thức ăn

  • bày 2 loại đĩa: đĩa ăn súp ở trên, đĩa ăn chính ở dưới

BMW

Bread water

Main course


Trên đĩa

  • dao nĩa vắt chéo: dao ở dưới nĩa ở trên, mặt dưới nĩa hướng lên: dù trong đĩa không có thức ăn, nhưng không đc dọn

  • dao nĩa vắt chéo: dao ở dưới nĩa ở trên, mặt trên nĩa hướng lên: 

  • dao và nĩa xếp bên phải trên đĩa gần nhau: không ăn nữa, dọn đi

  • dao và nĩa xếp bên phải cách xa nhau: còn nữa 


  1. Tiệc trà

thời gian 16h-18h

thực đơn: kẹo, bánh ngọt, hoa quả, rượt vang, nc ngọt, trà,…

tổ chức sau cuộc họp báo, lễ ký kết hđ


  1. Tiệc đứng

    1. Tiệc cocktail

hình thức tiệc đứng đơn giản nhất

uống nhiều hơn ăn, không dùng rượu vang

ngon bổ dưỡng, ít say xỉn

tổ chức sau hội nghị, họp mặt kỷ niệm, mang tính chất giao lưu, trong các buổi quảng cáo sản phẩm, giới thiệu quảng cáo

chỉ kéo dài 2h

mục đích: giao lưu

  1. Tiệc buffet

buffet lunch 11h-14h, buffet dinner 19-22h

giống tiệc cocktail nhưng thức ăn và đồ uống đa dạng hơn

sử dụng dao, muỗng nĩa khi ăn

  1. Vin d’honneur

chủ yếu thưởng thức rượu hoặc đồ uống nhẹ

khi bước vào tiệc, có ng cầm sẵn ly để phục vụ, ng đến dự phải cầm ly vì bên trong phòng không để rượu

đồ ăn nguội, ngọt, dùng bằng tay, thức ăn nhỏ, xiên vào que tăm để nhâm nhi

khi hết rượu sẽ có ng tiếp rượu, trong phòng có các chai rượu để chế vào


  1. tổ chức 1 bữa tiệc chiêu đãi

  1. chọn hình thức chiêu đãi

  2. lập danh sách khách mời

  3. chuẩn bị giấy mời

  4. lên thực đơn, chuẩn bị địa điểm

  5. lập sơ đồ bàn tiệc

  6. phục vụ bàn

  7. nâng cốc phát biểu

  8. ra về


? Tại sao lập danh sách khách mời trước chuẩn bị địa điểm?

=>đã tìm địa điểm và chọn thời gian từ trước. 


  1. chọn hình thức chiêu đãi

loại: trưa hoặc tối, đứng hoặc ngồi

khi nào: lúc mới đến, khi sắp về

Tiệc ngồi

Tiệc đứng

Cần mặt bằng rộng hơn


Yêu cầu phức tạp hơn

Đơn giản hơn

Nắm chính xác số lượng và cụ thể thành phần khách mời

Không nhất thiết

Số lượng hạn chế

Không hạn chế

Dễ bị động: khách bị kẹt xe, ăn chay, ăn kiêng do bị bệnh,

Dễ chủ động

Khó tránh những tình huống khó xử về ngôi thứ: 2 ng cùng chức vụ, cùng độ tuổi, cùng vần chữ cái


Mục đích giao tiếp hạn chế

Không hạn chế

Giờ giấc không linh hoạt

Linh hoạt

Bố trí thực đơn phức tạp


Khách cảm thấy bị gò bó

Khách cảm thấy thoải mái

Khách thấy trọng thị hơn

Đôi khi lộn xộn phải xếp hàng: chỉ cho phép 5 ng đứng 1 chỗ, bày nhiều bàn xung quanh khuông viên để tiện lấy chén đĩa

Tiệc chiêu đãi quan trọng, hội nghị

Tổ chức sau hội thảo

NOTE: không xếp những ng thuộc 2 đảng, đang có mẫu thuẫn ngồi chung bàn, nên xếp những ng có thể giao lưu ngồi chung


  1. lập danh sách khách mời

xác định tổng số khách mời

  • nếu trên bàn chưa đủ 10 ng thì thêm ng nhà mình vô ngồi cho đủ: nếu là tiệc thân tình, xen kẽ ng nhà để quán xuyến bàn

tính đến khả năng khách mời từ chối không đến dự

  • tiệc ngoại giao gửi thiếp mời trước 2 tuần và báo là có đi hay không

  • phụ thuộc vào chức vụ ng mời

rà soát lại danh sách kỹ lưỡng và thận trọng

  1. chuẩn bị giấy mời

giấy mời: mảnh giấy khổ nhỏ chuyển tải 1 thông điệp về event đc tổ chức, hình thức sự kiện, không có dấu ngắt câu, dùng từ chính xác và súc tích:

  • ng mời, mời ai, lý do mời/sự kiện gì

  • địa điểm, hình thức tiệc, di chuyển đến tiệc = cách nào (map đi tới), có cần trang phục: áo dài, vest, đeo huy chương,…

  • mỗi dòng chuyển tải 1 nội dung

  • xin phúc đáp: tìm cách để biết rằng có đến hay không = cách: xin phúc đáp theo số máy này, theo email này: thủ tướng và phu nhân đã nhận đc lời mời của đại sứ đặc mệnh toàn quyền hungary tại vn, rất tiếc hôm đó đi nc ngoài. Xin cảm ơn.

bài diễn văn: nội dung sự kiện

đi dự tiệc ngoại giao phải đến trc ít nhất 15 min để trao danh thiếp trong phòng chờ, ôm hôn hữu nghị

  • ng trong btc: đã đến giờ nhập tiệc

  1. lên thực đơn, chuẩn bị địa điểm

tránh những món ăn gây bối rối cho thực khách

không đưa vào thực đơn món ăn động vật hoang dã

đặc điểm tôn giáo: tránh những món ăn cấm kỵ đối với tín ngưỡng của khách

thời gian:

  • tiệc ngoại giao: gửi trc ít nhất 2 tuần

lên thực đơn có khách ngoại quốc


Thích

Không thích

Ấn Độ


Thịt bò, tỏi, rượu, bia

Đạo Do Thái


Thịt heo, tôm cua

Hồi Giáo


Thịt heo, rượu bia

Tây Âu

Thịt gà, trứng gà

Thịt vịt, trứng

Ăn súp buổi tối

Ăn súp buổi trưa

Đông Âu

Ăn súp buổi trưa

Ăn súp buổi tối

Liên Xô, Mỹ, Anh, châu Âu


Bồ câu, thịt chó


  1. Lập sơ đồ bàn tiệc

  • nguyên tắc cơ bản xếp chỗ ngồi căn cứ vào chức vụ/vị trí khách mời

  • lập phương án xếp chỗ ngồi trc khi gửi giấy mời

  • hỏi ý kiến vụ lễ tân Bộ Ngoại giao nc sở tại nếu có thắc mắc về ngôi thứ


ngày 7/12/2022

  1. Phục vụ bàn

Tại một cuộc chiêu đãi chính thức

  • việc phục vụ khách sau bài phát biểu

  • không có bài phát biểu, phục vụ ăn, uống ngay khi khách đến và bảo đảm rằng mn đều đc phục vụ ân cần

Chọn những người chuyên phục vụ có tay nghề cao, có kinh nghiệm, hiểu biết về nghề nghiệp

Không kê bàn chật chội


Cách ứng xử

? TH khách tới trễ và yêu cầu phục vụ từ đầu?

=>Tôi rất vui mừng vì ngài thích món ăn của VN chúng tôi. Tôi xin phục vụ ngài từ đầu. Xin ngài chờ trong giây lát

  • Số lượng nhân viên phục vụ ảnh hưởng nhịp độ + chất lượng phục vụ

  • Tiêu chuẩn tốt: 2 nhân viên – 1 bàn 10 ng

  • Ng phục vụ chú ý không bỏ sót 1 ai, mang nước, rót rượu, bánh mì, cơm

  • TH phục vụ rượu: chỉ rót ½ ly -> hương vị rượu tỏa ra


Phục vụ từ phía

  • Thông lệ: ng phục vụ đi lại phục vụ giữa các bàn tiệc theo trình tự nhất định

Có thể chọn phía thuận nhất và bất cứ lúc nào 

  • Đĩa đựng bánh mì ở bên tay trái khách -> ng phục vụ sang tay trái của khách để tiếp bánh mì

  • Nc suối, rượu ở tay phải khách -> phục vụ bên tay phải của khách

  • *không với sang người khách


Việc kê bàn

  • Khoảng cách giữa 2 chỗ ngồi: 60 – 70 cm

+ bàn chữ nhật không rộng quá 160cm: khách ngồi đối diện có thể nói chuyện với nhau

+ bàn hình vuông: phụ thuộc số lượng khách ở mỗi phía bàn

16 ng thì không thể đàm thoại giữa những ng đối diện nhau, chủ yếu với ng ngồi bên cạnh và ở góc bàn

+ bàn tròn: đường kính 2m, 8-10 ng; đường kính 4m, 16 ng


Việc dọn bàn

  • Quy ước: thu dọn bộ đồ ăn, uống bên phía chúng đc đặt. Ly nước ở tay phải khách -> dọn bên tay phải. Đĩa ăn chính ở trước mặt khách -> dọn bên tay phải


  1. Nâng cốc phát biểu

Sau khi mn đã ăn xong món tráng miên và đã rót rượu champagne

Bài phát biểu dài only 5-10 min


? Khi hô nâng cốc thì đứng hay ngồi?

=>quy ước mn chỉ đứng 2 lần, khi hô nâng cốc lần thứ 3 thì giơ cao tay để hưởng ứng

? Ai sẽ phát biểu?

=>Xác định diễn giả + bài thuyết trình từ trước. BTC ấn định ng đó phát biểu.

Lưu ý: phát biểu là 1 biểu hiện của quyền lực, thể hiện qua lựa chọn ai là diễn giả phát biểu trước khách mời. BTC phải định hướng chủ đề phát biểu cho diễn giả


Nâng cốc chúc mừng

  • Chúc mừng 1 nhân vật, 1 sự kiện, cho thành công, thắng lợi của 1 dự án

  • Lời chúc ngắn gọn trong 1 câu. Chủ lễ đứng dậy với ly rượu, nói to, rõ ràng

VD: Chúc mừng 30 năm thắng lợi. Chúc cho sức khỏe của vận động viên ABC. Để chúc cho tình hữu nghị giữa VN và HQ đời đời bền vững, tôi xin nâng cốc chúc mừng

  • Chủ lễ là ng đầu tiên nâng cốc chúc mừng, sau đó, khách mời danh dự đáp lễ

  • Không để tự do ai chúc rượu cũng đc (dù là thiện ý) -> xảy ra sai sót

  • Ly nc suối hay nc ngọt cũng đều nên nâng cốc

? Ly của tôi chưa có rượu?

=>lấy bàn tay ôm thân ly để che thân rỗng và cụng ly bình thường


  1. Ra về

Tiệc trưa, chiều, tối + trong giấy mời có cụm từ: “đề nghị trả lời” thì cần phải đến đúng thời gian trong giấy mời. Đến muộn -> vi phạm nghi thức -> chủ tiệc và mn không hài lòng

  • Cùng 1 bộ, cơ quan đc mời nhiều khách đến dự -> không đến cùng lúc: khách cấp thấp đến trước, cấp cao đến sau

Tiệc đứng: giấy mời ghi rõ giờ bắt đầu và giờ kết thúc -> khách có thể đến và về bất kỳ lúc nào trong khoảng thời gian trên giấy mời.

  • Trong mọi TH, không nên về trước khách cao hơn mình về chức vụ và tuổi tác

  • Ở lại muộn hơn giờ trong giấy mời là vi phạm quy tắc lễ tân


  1. Bàn tiệc

Các nguyên tắc sắp xếp chỗ ngồi trong bàn tiệc

  • Chỗ gần chủ tiệc (ông chủ+bà chủ) là long trọng và ngược lại

  • Bên phải chủ tiệc có vị trí lễ tân cao hơn bên trái chủ tiệc. Bên phải cao hơn bên trái

  • Nam nữ xen kẽ

  • Không xếp ck cạnh vợ

  • Không xếp phụ nữ ngồi cuối bàn nếu đầu bàn không có nam

+ nam ngồi ở số 6 và nữ ở số 7 và không có nam ở đầu bàn=> đổi nữ ngồi ở 6 và nam ngồi ở 7

  • Ng phụ nữ đã có ck: xếp vị trí cao hơn ck

VD: ck là bí thư ngồi ở số 6 thì vợ của bí thư sẽ ngồi ở số 6

  • Bà chủ tiệc vắng mặt: phu nhân 1 cán bộ ngoại giao trong CQĐ DNG ngồi thay

  • Khách: cùng hàm với cán bộ ngoại giao của CQĐ DNG mời tiệc thì đc ngồi chỗ ưu tiên

Khách

Nhà

Ngoại trưởng

Đại sứ

Phu nhân ngoại trưởng

Phu nhân đại sứ

Thư ký BNG

Tham tán đại sứ quán

Phu nhân thư ký BNG

Vụ trưởng Vụ Lãnh sự BNG

Tùy viên quân sự

Phu nhân

Bí thư thứ I Đại sứ

Bí thư thứ II Đại sứ

Vụ phó Vụ lễ tân BNG

Tùy viên Đại sứ quán


Chức vụ của khách do nc họ quy định: phải hỏi cơ quan đối ngoại nước họ để nắm rõ


In mảnh giấy cứng: 7cmx19cm


In hoặc đánh máy mỗi ng 1 mảnh giấy nhỏ đề tên, họ, chức vụ của khách và đặt lên bàn tiệc căn cứ theo sơ đồ đã định trước



1





Bàn tiệc









  1. Một số trường hợp cụ thể

Bàn hình chữ nhật

Sơ đồ bàn kiểu Pháp: chủ nhà và khách chính ngồi ở giữa, đối diện nhau

Bàn kiểu Anh: chủ nhà và khách chính ngồi ở 2 đầu bàn đối diện nhau

  • vị trí thấp nhất của Pháp là cao nhất của Anh


Khi có 2 vk ck là chủ tiệc sẽ mời các cặp vk ck khác tham dự





Chương XIII ỨNG XỬ TRONG LỄ TÂN NGOẠI GIAO

  1. Ấn tượng ban đầu

Là cái đọng lại trong chủ thể về đối tượng sau lần đầu tiên gặp gỡ tiếp xúc với nhau

Thể hiện sự đánh giá, thái độ của chủ thể về đối tượng

Dáng điệu, đi đứng

  • Đi đứng tư thế đàng hoàng, chững chạc, không quá vội, không quá chậm chạp

  • Phải nhường đường

  • Không chen lấn, xô đẩy

  • Không nhìn ngang, liếc dọc, nhìn chằm chằm vào ng khác, không chỉ trỏ ngón tay

Trang phục

  • Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, không hở hang, quần áo là phẳng, không nhàu nát

  • Các buổi lễ long trọng: ăn mặc nghiêm túc, lịch thiệp

  • Không để bao thuốc, bật lửa, bút kính, lược ở túi áo quần, túi áo ngực

Trang sức, mỹ phẩm: vừa phải, phù hợp với hoàn cảnh


  1. Chào hỏi

Nam chào nữ trước

Người ít tuổi chào ng cao tuổi

Ng có địa vị thấp chào ng có địa vị cao

Ng mới đến chào ng đã có mặt

Nữ chào ng lớn tuổi hơn, chức vụ cao hơn, ng tu hành

Nam phải đứng lên chào nữ nhưng nữ có thể ngồi để chào đáp lại

Ng đc chào cần chào đáp lại ngay

Khi chào: không đc ngậm thuốc lá, không đút tay vào túi quần, không nhai, không đội mũ nón

Thái độ khi chào: đúng mực, thân thiện, tôn kính


  1. Bắt tay

Là cử chỉ xuất hiện ngay từ thuở có nền văn minh loài ng

Thoạt đầu, là bạn muốn biểu thị trong tay bạn không có vũ khí khi gặp mặt ai đó lần đầu tiên


Cự ly: khoảng cách 1 bước chân

Biểu lộ: phần thân hơi nghiêng phía trước, hai chân đứng thẳng, đưa tay bên phải ra, chìa tay hơi chéo so với ngực. Mặt chăm chú nhìn đối phương, khuôn mặt tỏ vẻ phấn khởi, tươi tắn

Cách bắt bàn tay: lòng bàn tay hướng vào bên trong vuông góc với tay bạn, ngón cái khít với ngón cái của bạn, nắm chặt từ 3-5s, nếu lâu hơn, lắc nhẹ, lên xuống vài lần, chào hỏi, nhắt lại tên ng đối diện


Một bàn tay chìa ra bắt mà bị từ chối là 1 sự xúc phạm

Không nắm tay ng khác quá lâu hoặc quá nhanh

Chưa quen biết không đc chủ động bắt tay mà phải chờ giới thiệu

Không cùng 1 lúc bắt tay 2 ng, không bắt chéo tay

Phụ nữ không đc chủ động bắt tay ng cao tuổi hơn/có chức vụ cao hơn/nhà tu hành

Chú ý: phong tục 1 số nc không bắt tay mà chắp tay trước ngực (nhất là phụ nữ) khẽ gật đầu -> ta không đc bắt tay mà phải làm như họ


  1. Hôn hữu nghị

Phổ biến ở các nc phương Tây, châu Mỹ Latinh

Khi hôn hữu nghị, tay trái đặt lên vai phải của đối phương, tay phải đặt ngang thắt lưng, chạm vào má nhau 2 hoặc 3 lần

Ng Mỹ Latinh vừa ôm hôn vừa vỗ lưng

Ng Nga hôn má 3 lần (trái phải trái); ng châu Âu hôn má 2 lần


  1. Trao đổi danh thiếp

Danh thiếp: phương tiện dùng để giao tiếp nhằm mục đích tự giới thiệu và làm quen với nhau

  • Không có chức vụ thì càng nên có danh thiếp để tự giới thiệu

  • Không có dấu ngắt câu, không có ! 

Nội dung: họ tên, chức vụ, đt, địa chỉ mail, địa chỉ giao dịch của một người

  • Chỉ cần ghi 1 chức vụ cao nhất

  • Chức vụ trong tôn giáo # chức vụ chính quyền

Danh thiếp các nhân vật chính thức: in hình quốc huy, in bằng tiếng nc mình

  • Nếu cần thì in 2 mặt: 1 mặt tiếng Việt, 1 mặt tiếng nc ngoài


Ngày 8/12/2022

Phát biểu có 3

1, trả lời câu hỏi

2, bắt tay

3, bắt tay + hôn hữu nghị


Thái độ khi trao – nhận danh thiếp

  • Trân trọng, trao nhận bằng 2 tay

  • Ng có cương vị thấp hơn, trẻ tuổi hơn nên chủ động trao danh thiếp trước. Cần trao đáp lại ngay

Khi bắt tay thì đợi ng lớn hơn đưa tay trước

  • TH không có sẵn danh thiếp: cần viết tên họ mình trên 1 miếng giấy để trao cho đối tác và mong đc thông cảm (kèm theo câu xin lỗi)

  • Sau khi nhận danh thiếp: không bỏ vào túi ngay, cần đọc và hỏi cách phát âm tên họ cho đúng. Khi trao danh thiếp, chú ý không đưa ngược danh thiếp

  • Trong trao đổi danh thiếp, cần tìm hiểu tập quán, thói quen sử dụng danh thiếp của đối tác giao dịch để có cách ứng xử sao cho phù hợp


  1. Lời nói, cử chỉ

Tránh nói quá to, quá nhỏ

Nói chuyện vui vẻ hòa nhã, không thô tục, không nói xấu, bình phẩm ng khác

Không ngắt lời ng khác

Không nói chèn, nói đế, nói leo

Không nói dai, nói liến thoắng

Chỗ đông ng không nói chuyện mà 2 ng hiêu với nhau

Thái độ điềm đạm, khiêm tốn, không vung tay, chỉ vào ng khác


  1. Làm khách, tiếp khách

    1. làm khách

Trước khi vào phòng phải gõ cửa khi đc sự đồng ý mới đc vào

Vào phòng: chủ chưa ngồi -> mình không đc ngồi, tắt thuốc lá

Ngồi tư thế đàng hoàng, ngay ngắn, không sờ mó vào các đồ vật trong phòng ng khác, không tự động uống nước khi chủ chưa mời

Không ngồi quá lâu

Trước khi về phải xin phép mới chào ra về


  1. tiếp khách

Nên tỏ thái độ niềm nở từ đầu đến cuối

Không xem đồng hồ khi tiếp khách


  1. Nghe điện thoại

Khi có ng nước ngoài gọi điện thoại đến cơ quan, cần nghe các chi tiết

  • Ai gọi đến, gọi từ cơ quan nào tới?

  • Gọi về việc gì

  • Cấp bậc của khách, tên của khách chính, khách bao nhiêu ng

  • Sử dụng ngôn ngữ gì


Không nên khi sử dụng điện thoại di động

  • Không nghe đt trong buổi họp, gặp gỡ quan trọng, buổi phỏng vấn, gặp mặt đối tác

  • Không nói lớn tiếng khi đứng gần ng khác. Nếu đc, hãy xin phép ra chỗ yêu tĩnh hơn để trao đổi qua đt

  • Never nói chuyện đt trong: thang máy, thư viện, bảo tàng, nhà hàng, rạp chiếu phim, phòng khám (bệnh/răng), khán phòng, bệnh viện

  • Không nói chuyện riêng tư, tình cảm nơi công cộng

  • Không sử dụng nhạc chuông âm lượng quá lớn, nội dung/âm thanh kỳ quái

  • Không làm việc khác trong khi nghe đt


Trắc nghiệm

Thứ bậc khi giới thiệu A

Nơi công cộng D

Việc giới thiệu khách C


Nhận xét

Mình viết về...

Hướng dẫn các nhịp và một số beat cơ bản của Pen Tapping

1-Các nhịp cơ bản:  Đầu tiên các bạn cần có bút còn về loại thì các bạn quen loại nào thì nên sử dụng loại ấy. Mình thì mình sử dụng bút jollee.  Do xem một số video về các nhịp của các anh chị rồi nên mình nghĩ thì đa số các nhịp 1,2,3 của mọi người sẽ giống nhau còn từ 4 trở đi thì mỗi người thường có một kiểu riêng. Còn mình thì mình học các nhịp của chị Suki Nguyễn  nên mình sẽ viết lại các nhịp đó.  -Nhịp 1: Gõ cổ tay phải.  -Nhịp 2: Gõ đầu bút. (phải)  -Nhịp 3: Gõ thân bút. (Nên gõ hết cả thân bút xuống mặt bàn)  -Nhịp 4: Gõ đầu bút bằng tay trái.   -Nhịp 5: Nhịp quẹt bút. (phải)  -Nhịp 6: Gõ vào cốc.   -Nhịp 7: Gõ cổ tay trái.  -Nhịp 8: Gõ thân bút bằng tay trái.  -Nhịp 9: Gõ đuôi bút bằng tay phải.  -Nhịp 0: Nhịp đuôi bút bằng tay trái. 2-Một số beat cơ bản:  Theo mình biết thì có beat một tay và beat hai tay. Mình nghĩ là các bạn nên tập beat một tay trước nên mình chỉ giới thiệu beat một tay thôi.  -Be

Trả lời câu hỏi cuối chương 3, 6, 7 | Chủ nghĩa xã hội khoa học

  Chương 3: Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 1. Làm rõ quan niệm về chủ nghĩa xã hội với tư cách là một chế độ xã hội trên thực tế? Những điều kiện con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ? 1 ) Làm rõ quan niệm về chủ nghĩa xã hội với tư cách là một chế độ xã hội trên thực tế v   Chủ nghĩa xã hội - Giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin phát hiện ra quy luật khách quan của quá trình biến chuyển cách mạng căn bản và khẳng định lịch sử xã hội loài người là lịch sử kế tiếp nhau của các hình thái kinh tế - xã hội phát triển từ thấp đến cao diễn ra như “một quá trình lịch sử - tự nhiên”. Lý luận về các hình thái kinh tế - xã hội do C.Mác và Ph.Ăngghen khởi xướng và được VILênin bổ sung, phát triển, cụ thể hoá trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga Xô viết. Cho đến nay lý luận về hình thái kinh tế - xã hội vẫn giữ nguyên những giá trị có ý nghĩa về thế giới quan và phương pháp luận. Trước h

Câu hỏi ôn tập cuối chương | Quản trị học

  Chương I: Tổng quan về quản trị 1.       Có người nói rằng Giám đốc một nhà máy cơ khí phải giỏi về cơ khí hơn các kỹ sư trong nhà máy đó. Bạn có đồng ý với điều này không? Giải thích lý do. Đầu tiên, em khẳng định quan điểm của bản thân là: Giám đốc không nhất thiết phải là người giỏi nhất về cơ khí trong nhà máy. Xét về khía cạnh kinh tế học, kỹ sư và giám đốc là 2 chức vụ khác nhau có chuyên môn khác nhau: ·         Kỹ sư là người trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất ra một sản phẩm nào đó trong chuỗi sản xuất của xí nghiệp; là 1 kỹ sư giỏi, cần nghiên cứu, tìm hiểu để làm sao nâng cao hiệu quả sản xuất, chất lượng của sản phẩm luôn luôn được nâng cao và đổi mới. ·         Giám đốc là người trực tiếp tham gia vào quá trình quản lý của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm về việc quản lý, phân công trách nhiệm, vạch hướng đi cho công ty,  Ngoài ra, chúng ta phải xét đến trường hợp: Giám đốc một nhà máy cơ khí mà giỏi về cơ khí hơn kỹ sư thì quá hoàn hảo. Bởi như thế Giám

Ôn tập nhận định và bài tập môn Luật WTO

  CHƯƠNG 3: CÁC NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI – WTO  CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG, SAI   1. Theo quy định của WTO, các quốc gia thành viên không được phép áp dụng các mức thuế xuất khẩu khác nhau lên hàng nhập khẩu tương tự có xuất xứ từ các thành viên WTO khác.  Nhận định SAI.  Các quốc gia thành viên  được phép áp dụng các mức thuế xuất khẩu khác nhau lên hàng nhập khẩu tương tự có xuất xứ từ các thành viên WTO khác khi thỏa mãn các điều kiện quy định tại khoản 5 Điều XXIV GATT để lập ra một liên minh quan thuế hay khu vực mậu dịch tự do giữa các lãnh thổ thành viên.  CSPL: khoản 5 Điều XXIV GATT.   2. Thành viên WTO không được phép áp thuế nhập khẩu vượt quá mức trần đã cam kết.  Nhận định SAI.  Một số trường hợp Thành viên WTO được phép áp thuế nhập khẩu vượt quá mức trần đã cam kết như quy định tại Điều II.2 GATT 1994.   3. Điều XX Hiệp định GATT 1994 chỉ ghi nhận ngoại lệ đối với nguyên tắc đối xử tối huệ quốc.  Nhận định SAI.  Ngoại lệ quy định tại Điều XX Hiệp

Trắc nghiệm Quản trị học có đáp án

  1.    Vai trò của mục tiêu trong quản trị quyết định? A. Lượng hóa các mục đích hướng đến của nhà quản trị B. Là điểm xuất phát và là cơ sở của mọi tác động trong quản trị           C. Thước đo hoạt động của nhà quản trị     D. Tất cả đều đúng 2. Công nghệ mới 4.0 là yếu tố thuộc môi trường? A. Môi trường vĩ mô B. Môi trường đặc thù C. Môi trường vi mô D. Môi trường bên trong 3. Lý thuyết chú trọng đến yếu tố con người trong quản trị là? A. Lý thuyết định lượng         B. Lý thuyết tâm lý xã hội   C. Lý thuyết quản trị cổ điển            D. Lý thuyết kiểm tra 4. Cơ cấu tổ chức liên quan đến A. Mục tiêu của tổ chức B. Bản chất sở hữu C. Số lượng nhân viên hiện có D. Tất cả dều đúng 5. Kiểm soát chất lượng quản trị tổng thể cần tiến hành hình thức kiểm tra? A. Kiểm tra hiện hành                        B. Kiểm tra lường trước         C. Kiểm tra phản hồi             D. Tất cả đều sai 6. Nhà quản trị có trách nhiệm thay mặt cho mọi thành

Bài tập môn Pháp luật thương mại ASEAN

  BT1: Công ty xe đạp Việt Nam dự định nhập 1000 xe đạp Modulo chính hãng Honda nguyên chiếc từ Thái Lan, với đơn giá mỗi chiếc là 9.400.000 đồng. Qua trao đổi với nhà sản xuất Thái Lan, giám đốc công ty xe đạp Việt Nam được biết lốp xe được là từ 100% cao su Thái Lan (4012.20.00, trị giá 1.000.000 đồng), xích xe đạp mua từ nhà sản xuất bằng nguyên liệu địa phương (7315.11.10, trị giá 500.000), khung xe do Honda Nhật cung cấp (8714.10.30, trị giá 3.000.000 đồng), yên xe (8714.10.10), trị giá 200.000), thiết bị chuyển động cũng do Honda Nhật cung cấp (8714.10.40, trị giá 2.000.000 đồng) và phanh do Honda Thái Lan sản xuất (8714.10.60, trị giá 300.000) cùng với một số phụ liệu khác mà nhà sản xuất Thái Lan tận dụng các mặt hàng nội địa. Dựa trên những thông tin đã biết, anh/ chị hãy xác định hàng hóa xe đạp Modulo nhập từ Thái Lan có được hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định ATIGA khi nhập vào Việt Nam hay không? (bằng cả hai phương pháp RVC và CTC) Trả lời: Xe đạp Modulo là hàng hóa

Trắc nghiệm môn Thanh toán quốc tế có đáp án

  CÂU 1 . UCP 600 được áp dụng đương nhiên đối với:  a/ L/C mở bằng thư  b/ L/C mở bằng telex  c/ L/C mở bằng Swift  d/ Tất cả các phương án trên đều không đúng.  D. Điều 1 UCP 600: L/C ghi áp dụng UCP thì UCP được áp dụng CÂU 2: Phiên bản UCP nào sau đây còn hiệu lực áp dụng:  a/ UCP 600 ICC 2007  b/ UCP 500 ICC 1993  c/ UCP 400 ICC 1983  d/ Tất cả các phiên bản đều còn nguyên hiệu lực.   D. UCP là tập quán quốc tế, bản sau không phủ định giá trị của bản trước CÂU 3: Nêu định nghĩa "tín dụng chứng từ" trong UCP 600. Tên gọi nào sau đây là đúng đối với  phương thức thanh toán tín dụng chứng từ:  a/ Tín dụng /chứng từ  b/ Thư tín dụng  c/ Tín dụng thư  d / Tất cả đều đúng  CÂU 4. Ta có dữ liệu trong một bức L/C như sau: Date of Issue: 130101; Date of Expiry: 130315.  Latest day of Shipment: 121225. Công ty X giao hàng ngày 25/12/2012. Vậy ngày trễ nhất để xuất  trình chứng từ là ngày nào?  a. 16/01/2013  b. 15/01/2013  c. 15/02/2013  d. 15/03/2013  CÂU 5. Ta có dữ liệu sau: Ng

Thảo luận môn Pháp luật Thương mại hàng hóa và dịch vụ

 TM: thương mại LTM: Luật Thương mại năm 2005 Đ: Điều NĐ: nghị định HĐ: hợp đồng bt: bồi thường btth: bồi thường thiệt hại CHƯƠNG I Doanh nghiệp tư nhân/hộ kinh doanh hay chủ doanh nghiệp tư nhân/chủ hộ kinh doanh là thương nhân?  5. Trong những trường hợp nào LTM 2005 không được mặc nhiên áp dụng mà chỉ được áp dụng khi có thoả thuận trong hợp đồng? 1. Theo Khoản 3 điều 1 Luật TM: Hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi của một bên trong giao dịch với thương nhân thực hiện trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp bên thực hiện hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi đó chọn áp dụng Luật này 2. Đối với những hoạt động thương mại thực hiện ngoài lãnh thổ Việt Nam (khi đó, Luật Thương mại không được đương nhiên áp dụng), nhưng nếu các bên thoả thuận chọn áp dụng Luật Thương mại Việt Nam hoặc chọn áp dụng luật nước ngoài, điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định áp dụng Luật Thương mại Việt Nam (khoản 2 Đ 1 LTM) 3. khoản 2 Đ 5: Các bên trong gia