Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 12, 2020

Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận hợp đồng chuyển nhượng trong tình huống trên có thuyết phục không? Vì sao?

Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận hợp đồng chuyển nhượng trong tình huống trên có thuyết phục không? Vì sao? Trả lời: Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận hợp đồng chuyển nhượng trong tình huống trên là hợp lý. Theo khoản 2 Điều 8 Nghị quyết số 03/2015/NQ-HĐTP quy định Nguyên tắc áp dụng án lệ trong xét xử: “Khi xét xử, Thẩm phán, Hội thẩm phải nghiên cứu, áp dụng án lệ để giải quyết các vụ việc tương tự, bảo đảm những vụ việc có tình tiết, sự kiện pháp lý giống nhau phải được giải quyết như nhau.”, khi áp dụng án lệ, ta phải xét đến điều kiện “giải quyết các vụ việc tương tự, bảo đảm những vụ việc có tình tiết, sự kiện pháp lý giống nhau phải được giải quyết như nhau”.   So sánh giữa Án lệ số 04/2016/AL với tình huống trên, ta nhận thấy giữa hai vụ việc có các điều kiện, tình tiết giống nhau như sau: 1. Xảy ra tranh chấp do không có đủ sự đồng ý của các đồng chủ sở hữu. + Là sở hữu chung : Trong Án lệ, tài sản tranh chấp là tài sản chu