Chuyển đến nội dung chính

Trắc nghiệm môn Lễ tân ngoại giao

 

  1. Một trong những điểm khác nhau của lễ tân ngoại giao và lễ tân đối ngoại là

A, đối tượng phục vụ của lễ tân ngoại giao liên quan đến cả quan hệ mang tính NN và cả quan hệ mang tính phi NN

B, đối tượng phục vụ của lễ tân đối ngoại hẹp hơn lễ tân ngoại giao

C, đối tượng phục vụ của LTNG chủ yếu là các vị đứng đầu NN, CP, BNG còn đối tượng phục vụ của LTĐN chủ yếu liên quan tới tổ chức phi CP, cơ quan đại diện TM, văn hóa, đảng phái, tôn giáo

D, đối tượng phục vụ của LTNĐN chủ yếu là các quan chức nước ngoài


  1. LTNG có vai trò chủ yếu là

A, thể hiện thái độ linh hoạt, mềm dẻo trong giao lưu quốc tế

B, thể hiện quan điểm, lập trường của người làm công tác lễ tân

C, tạo khung cảnh và bầu không khí cho 1 dịp thư giãn

D, một bộ phận cấu thành của hoạt động đối ngoại để thực hiện chính sách đối ngoại của một NN


  1. Một trong những nội dung của nghi thức NN là những vấn đề liên quan đến

A, kỹ năng giao tiếp của các nhân vật chính thức trong việc đón tiếp khách nước ngoài

B, việc chuẩn bị cho đoàn cấp cap sang thăm các nước

C, cách thức thể hiện và sử dụng các biểu tượng quốc gia

D, kỹ năng giao tiếp của cán bộ công chức NN trong quan hệ với các đối tác nước ngoài


Ngày 17/11

  1. Việc công nhận CP mới (CP defacto) có ý nghĩa là:

A, công nhận CP hợp hiến

B, công nhận một chủ thể mới của LQT

C, công nhận một quốc gia đang trong giai đoạn hoàn thành

D, công nhận ng đại diện hợp pháp cho một quốc gia trong quan hệ quốc tế


  1. Hàm ngoại giao là chức danh của

A, nhân viên hành chính kỹ thuật

B, viên chức ngoại giao, nhân viên hành chính kỹ thuật và nhân viên phục vụ

C, viên chức ngoại giao

D, viên chức ngoại giao và nhân viên hành chính kỹ thuật

  1. Ngôi thứ giữa những người đứng đầu CQĐ DNG được sắp xếp theo

A, theo tuổi tác

B, theo chức vụ

C, theo hàm

D, theo từng cấp và trong mỗi cấp thì lấy tiêu chuẩn thâm niên làm cơ sở

  1. Đoàn ngoại giao: A nghĩa rộng


  1. Một nguyên nhân phổ biến trong thức tiễn quan hệ quốc tế, đưa đến cắt đứt quan hệ ngoại giao giữa 2 nước là

A, tranh chấp TM

B, xung đột vũ trang

C, do khó khăn về tài chính

D, do khó khăn về nhân sự

  • TH xung đột vũ trang mà không cắt đứt quan hệ ngoại giao: VN – TQ


  1. Thời gian trình quốc thư của các vị đại sứ nuwos ngoài đến nhận nhiệm vụ tại VN là

A, 1 tuần sau khi đến VN

B, 3 ngày sau khi đến VN

C, một năm tổ chức lễ trình quốc thư 2 lần vào tháng 1 và tháng 6

D, một năm 4 lần vào trung tuần tháng thứ 2 của mỗi quý


  1. Một vị đại sứ có thể

A, đại diện cho nhiều nước tại một nước

B, chỉ đại diện cho một nước tại một nước khác

C, đại diện cho một nước tại nhiều nước mà không cần nước nhận đại diện đồng ý

D, đại diện cho một nước tại nhiều nước nếu được các nước nhận đại diện đồng ý

  • vcng có thể kiêm nhiệm tại nhiều nc khi nc tiếp nhận đồng ý vd nc cử đi gặp khó khăn về tài chính


  1. Theo quy định lễ tân trong việc đón tiếp Đại sứ nước ngoài đến làm việc tại VN, đại sứ bắt đầu chức vụ của mình:

A, sau khi trình quốc thư

B, sau khi nhập cảnh vào VN

C, sau khi gửi bản sao quốc thư cho Bộ trưởng BNG của VN

D, sau khi gửi bản sao quốc thư cho Vụ trưởng Vụ lễ tân


  1.  Cấp bậc ngoại giao khác với hàm ngoại giao ở chỗ:

A, cấp bậc ngoại giao được quy định bằng luật quốc tế, còn hàm ngoại giao do luật trong nước quy định

B, cấp bậc ngoại giao đc quy định bằng luật trong nước còn hàm ngoại giao do luật quốc tế quy định

C, do cả hai hệ thống pháp luật quy định cả cấp ngoại giao và hàm ngoại giao

D, cả cấp ngoại giao và hàm ngoại giao đều do luật quốc gia quy định


  1. Theo tập quán quốc tế về quan hệ ngoại giao, các tư nhân khi ở nước sở tại:

A. Không có quyền treo quốc kỳ.

B. Có quyền treo quốc kỳ của nước mình.

C. Chỉ được quyền treo quốc kỳ nhân ngày Quốc khánh của nước mình.

D. Có quyền treo quốc kỳ với 1 điều kiện thông báo cho chính quyền địa phương của nước sở tại.


  1.  Cờ của tổ chức quốc tế phi chính phủ.

A. Được xếp ngang bằng với cờ của các quốc gia

B. Phải xếp sau cờ của các quốc gia, cờ của tổ chức liên chính phủ

C. Được xếp ngang bằng với cờ của tổ chức quốc tế liên chính phủ

D. Xếp ngang với cờ của các bang, tỉnh, thành phố nếu các bang tỉnh, thành phố đó có cờ riêng.


  1.  Biểu tượng quốc gia bao gồm

A. Quốc kỳ, quốc huy, quốc ca

B. Quốc huy, quốc kỳ

C. Quốc hiệu, quốc kỳ, quốc huy

D. Quốc hiệu, quốc huy, quốc kỳ, quốc ca


  1.  Khi có một cuộc mít tinh trọng thể liên quan đến hai nước, quốc thiều 2 nước

A. Khai mạc cử quốc thiều nước chủ nhà trước nước khách sau bế mạc cử quốc thiều của nước khách trước nước chủ nhà sau

B. Khai mạc cử quốc thiều nước khách, bế mạc cử quốc thiều nước chủ nhà chủ nhà trước nước khách sau

C. Khai mạc cử quốc thiều nước khách trước, bế mạc cử quốc thiều nước

D. Khai mạc cử quốc thiều nước chủ nhà trước, bế mạc cử quốc thiều nước khách trước


  1.  Trong quan hệ ngoại giao, quốc kỳ được treo ở những nơi sau đây:

A. Trụ sở các cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự

B. Trụ sở các cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, trụ sở phái đoàn đại diện thường trực của quốc gia tại các tổ chức quốc tế.

C. Phương tiện đi lại và nhà riêng của người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao.

D. Trụ sở các cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, trụ sở phái đoàn đại diện thường trực của quốc gia tại các tổ chức quốc tế


  1.  Khi treo nhiều lá cờ, kích thước của các lá cờ

A. Phải thu và cùng một kích cỡ với lá cờ nước chủ nhà

B. Phải có cùng một kích thước

C. Có thể khác nhau do mỗi nước quy định kích thước lá cờ khác nhau

D. Phải thu với cùng một kích cỡ với lá cờ của Liên Hợp Quốc

  • Quốc tang tất cả cờ để rủ


  1.  Theo quy định của Việt Nam, khi đón, tiễn các đoàn cấp cao nước ngoài sang thăm, quốc thiều chỉ cử khi:

A. Đón nguyên thủ quốc gia nước ngoài sang thăm chính thức.

B. Đón thủ tướng chính phủ nước ngoài sang thăm chính thức.

C. Đón bộ trưởng bộ ngoại giao nước ngoài sang thăm.

D. Đón thủ tướng chính phủ nước ngoài về thăm địa phương, sau khi đã đón chính thức ở phủ chủ tịch.


Ngày 24/11 

  1. Ng đồng cấp


  1.  Theo qui định của Việt Nam, khi đón nguyên thủ quốc gia nước ngoài đến thăm, nghỉ lễ bắt buộc là

A. Tổ chức lễ đón chính thức tại sân bay Nội Bài

B. Tùy tính chất chuyến thăm

C. Cử quốc thiều, duyệt đội danh dự

D. Bắn đại bác chào mừng.


  1. Chương trình chuyến thăm của một đoàn khách quốc tế do

A. Hai bên cùng thống nhất

B. Nước chủ nhà sắp xếp

C. Đoàn khách tự sắp xếp

D. Nước chủ nhà sắp xếp, có tham khảo ý kiến của khách 

  • Thăm chính thức là thăm của thủ tướng cp, nguyên thủ quốc gia


Ngày 1/12/2022

  1. Khi những nhân vật chính thức trong một buổi lễ phải đi bộ một đoạn đường, một tấm thảm quy định không gian để họ tự đi thường được trải, nếu số người đi hàng đầu của đoàn là lẻ thì vị trí danh dự

A. Ở giữa.

B. Ở phía bên phải theo chiều đi của đoàn.

C. ở phía bên trái theo chiều đi của đoàn.

D. Đi ở giữa hay bên phải hoặc bên trái của đoàn là do quyết định của người ở vị trí danh dự

  1.  Thứ bậc trong khi giới thiệu.

A. Giới thiệu người ít quan trọng với người quan trọng hơn, người cấp dưới với người cấp trên, trẻ với già, sở tại với khách từ xa đến, người mới tới với người đã tới tước, nam giới với phụ nữ.

B. Giới thiệu người quan trọng với người ít quan trọng, cấp trên với người cấp dưới, già với trẻ.

C. Giới thiệu người quan trọng với người ít quan trọng, cấp trên với cấp dưới, già với trẻ, khách từ xa tới với khách sở tại, người đã tới trước với người mới tới, phụ nữ với nam giới.

D. Giới thiệu người ít quan trọng với người quan trọng hơn, trẻ với già, người cấp dưới với người cấp trên, nam giới với phụ nữ


  1.  Việc giới thiệu khách cũng cần tuân theo những nguyên tắc nhất định cụ thể:

A. Nữ phải được giới thiệu với nam

B. Người già được giới thiệu với người trẻ.

C. Người ít quan trọng phải được giới thiệu với người quan trọng.

D. Cấp trên phải được giới thiệu với cấp dưới.


  1.  Ở những nơi công cộng và trên đường phố thì:

A. Chẳng ai biết mình nên có thể tùy cơ ứng biến

B. Phải theo dõi bước đi của những người đã qua để đề phòng cướp giật

C. Vì thiếu thời gian nên có thể vừa đi vừa ăn để tiết kiệm thời gian

D. Không tranh cãi về các câu chuyện vụn vặt


Nhận xét

Mình viết về...

Hướng dẫn các nhịp và một số beat cơ bản của Pen Tapping

1-Các nhịp cơ bản:  Đầu tiên các bạn cần có bút còn về loại thì các bạn quen loại nào thì nên sử dụng loại ấy. Mình thì mình sử dụng bút jollee.  Do xem một số video về các nhịp của các anh chị rồi nên mình nghĩ thì đa số các nhịp 1,2,3 của mọi người sẽ giống nhau còn từ 4 trở đi thì mỗi người thường có một kiểu riêng. Còn mình thì mình học các nhịp của chị Suki Nguyễn  nên mình sẽ viết lại các nhịp đó.  -Nhịp 1: Gõ cổ tay phải.  -Nhịp 2: Gõ đầu bút. (phải)  -Nhịp 3: Gõ thân bút. (Nên gõ hết cả thân bút xuống mặt bàn)  -Nhịp 4: Gõ đầu bút bằng tay trái.   -Nhịp 5: Nhịp quẹt bút. (phải)  -Nhịp 6: Gõ vào cốc.   -Nhịp 7: Gõ cổ tay trái.  -Nhịp 8: Gõ thân bút bằng tay trái.  -Nhịp 9: Gõ đuôi bút bằng tay phải.  -Nhịp 0: Nhịp đuôi bút bằng tay trái. 2-Một số beat cơ bản:  Theo mình biết thì có beat một tay và beat hai tay. Mình nghĩ là các bạn nên tập beat một tay trước nên mình chỉ giới thiệu beat một tay thôi.  -Be

Trả lời câu hỏi cuối chương 3, 6, 7 | Chủ nghĩa xã hội khoa học

  Chương 3: Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 1. Làm rõ quan niệm về chủ nghĩa xã hội với tư cách là một chế độ xã hội trên thực tế? Những điều kiện con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ? 1 ) Làm rõ quan niệm về chủ nghĩa xã hội với tư cách là một chế độ xã hội trên thực tế v   Chủ nghĩa xã hội - Giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin phát hiện ra quy luật khách quan của quá trình biến chuyển cách mạng căn bản và khẳng định lịch sử xã hội loài người là lịch sử kế tiếp nhau của các hình thái kinh tế - xã hội phát triển từ thấp đến cao diễn ra như “một quá trình lịch sử - tự nhiên”. Lý luận về các hình thái kinh tế - xã hội do C.Mác và Ph.Ăngghen khởi xướng và được VILênin bổ sung, phát triển, cụ thể hoá trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga Xô viết. Cho đến nay lý luận về hình thái kinh tế - xã hội vẫn giữ nguyên những giá trị có ý nghĩa về thế giới quan và phương pháp luận. Trước h

Câu hỏi ôn tập cuối chương | Quản trị học

  Chương I: Tổng quan về quản trị 1.       Có người nói rằng Giám đốc một nhà máy cơ khí phải giỏi về cơ khí hơn các kỹ sư trong nhà máy đó. Bạn có đồng ý với điều này không? Giải thích lý do. Đầu tiên, em khẳng định quan điểm của bản thân là: Giám đốc không nhất thiết phải là người giỏi nhất về cơ khí trong nhà máy. Xét về khía cạnh kinh tế học, kỹ sư và giám đốc là 2 chức vụ khác nhau có chuyên môn khác nhau: ·         Kỹ sư là người trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất ra một sản phẩm nào đó trong chuỗi sản xuất của xí nghiệp; là 1 kỹ sư giỏi, cần nghiên cứu, tìm hiểu để làm sao nâng cao hiệu quả sản xuất, chất lượng của sản phẩm luôn luôn được nâng cao và đổi mới. ·         Giám đốc là người trực tiếp tham gia vào quá trình quản lý của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm về việc quản lý, phân công trách nhiệm, vạch hướng đi cho công ty,  Ngoài ra, chúng ta phải xét đến trường hợp: Giám đốc một nhà máy cơ khí mà giỏi về cơ khí hơn kỹ sư thì quá hoàn hảo. Bởi như thế Giám

Ôn tập nhận định và bài tập môn Luật WTO

  CHƯƠNG 3: CÁC NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI – WTO  CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG, SAI   1. Theo quy định của WTO, các quốc gia thành viên không được phép áp dụng các mức thuế xuất khẩu khác nhau lên hàng nhập khẩu tương tự có xuất xứ từ các thành viên WTO khác.  Nhận định SAI.  Các quốc gia thành viên  được phép áp dụng các mức thuế xuất khẩu khác nhau lên hàng nhập khẩu tương tự có xuất xứ từ các thành viên WTO khác khi thỏa mãn các điều kiện quy định tại khoản 5 Điều XXIV GATT để lập ra một liên minh quan thuế hay khu vực mậu dịch tự do giữa các lãnh thổ thành viên.  CSPL: khoản 5 Điều XXIV GATT.   2. Thành viên WTO không được phép áp thuế nhập khẩu vượt quá mức trần đã cam kết.  Nhận định SAI.  Một số trường hợp Thành viên WTO được phép áp thuế nhập khẩu vượt quá mức trần đã cam kết như quy định tại Điều II.2 GATT 1994.   3. Điều XX Hiệp định GATT 1994 chỉ ghi nhận ngoại lệ đối với nguyên tắc đối xử tối huệ quốc.  Nhận định SAI.  Ngoại lệ quy định tại Điều XX Hiệp

Trắc nghiệm Quản trị học có đáp án

  1.    Vai trò của mục tiêu trong quản trị quyết định? A. Lượng hóa các mục đích hướng đến của nhà quản trị B. Là điểm xuất phát và là cơ sở của mọi tác động trong quản trị           C. Thước đo hoạt động của nhà quản trị     D. Tất cả đều đúng 2. Công nghệ mới 4.0 là yếu tố thuộc môi trường? A. Môi trường vĩ mô B. Môi trường đặc thù C. Môi trường vi mô D. Môi trường bên trong 3. Lý thuyết chú trọng đến yếu tố con người trong quản trị là? A. Lý thuyết định lượng         B. Lý thuyết tâm lý xã hội   C. Lý thuyết quản trị cổ điển            D. Lý thuyết kiểm tra 4. Cơ cấu tổ chức liên quan đến A. Mục tiêu của tổ chức B. Bản chất sở hữu C. Số lượng nhân viên hiện có D. Tất cả dều đúng 5. Kiểm soát chất lượng quản trị tổng thể cần tiến hành hình thức kiểm tra? A. Kiểm tra hiện hành                        B. Kiểm tra lường trước         C. Kiểm tra phản hồi             D. Tất cả đều sai 6. Nhà quản trị có trách nhiệm thay mặt cho mọi thành

Bài tập môn Pháp luật thương mại ASEAN

  BT1: Công ty xe đạp Việt Nam dự định nhập 1000 xe đạp Modulo chính hãng Honda nguyên chiếc từ Thái Lan, với đơn giá mỗi chiếc là 9.400.000 đồng. Qua trao đổi với nhà sản xuất Thái Lan, giám đốc công ty xe đạp Việt Nam được biết lốp xe được là từ 100% cao su Thái Lan (4012.20.00, trị giá 1.000.000 đồng), xích xe đạp mua từ nhà sản xuất bằng nguyên liệu địa phương (7315.11.10, trị giá 500.000), khung xe do Honda Nhật cung cấp (8714.10.30, trị giá 3.000.000 đồng), yên xe (8714.10.10), trị giá 200.000), thiết bị chuyển động cũng do Honda Nhật cung cấp (8714.10.40, trị giá 2.000.000 đồng) và phanh do Honda Thái Lan sản xuất (8714.10.60, trị giá 300.000) cùng với một số phụ liệu khác mà nhà sản xuất Thái Lan tận dụng các mặt hàng nội địa. Dựa trên những thông tin đã biết, anh/ chị hãy xác định hàng hóa xe đạp Modulo nhập từ Thái Lan có được hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định ATIGA khi nhập vào Việt Nam hay không? (bằng cả hai phương pháp RVC và CTC) Trả lời: Xe đạp Modulo là hàng hóa

Trắc nghiệm môn Thanh toán quốc tế có đáp án

  CÂU 1 . UCP 600 được áp dụng đương nhiên đối với:  a/ L/C mở bằng thư  b/ L/C mở bằng telex  c/ L/C mở bằng Swift  d/ Tất cả các phương án trên đều không đúng.  D. Điều 1 UCP 600: L/C ghi áp dụng UCP thì UCP được áp dụng CÂU 2: Phiên bản UCP nào sau đây còn hiệu lực áp dụng:  a/ UCP 600 ICC 2007  b/ UCP 500 ICC 1993  c/ UCP 400 ICC 1983  d/ Tất cả các phiên bản đều còn nguyên hiệu lực.   D. UCP là tập quán quốc tế, bản sau không phủ định giá trị của bản trước CÂU 3: Nêu định nghĩa "tín dụng chứng từ" trong UCP 600. Tên gọi nào sau đây là đúng đối với  phương thức thanh toán tín dụng chứng từ:  a/ Tín dụng /chứng từ  b/ Thư tín dụng  c/ Tín dụng thư  d / Tất cả đều đúng  CÂU 4. Ta có dữ liệu trong một bức L/C như sau: Date of Issue: 130101; Date of Expiry: 130315.  Latest day of Shipment: 121225. Công ty X giao hàng ngày 25/12/2012. Vậy ngày trễ nhất để xuất  trình chứng từ là ngày nào?  a. 16/01/2013  b. 15/01/2013  c. 15/02/2013  d. 15/03/2013  CÂU 5. Ta có dữ liệu sau: Ng

Thảo luận môn Pháp luật Thương mại hàng hóa và dịch vụ

 TM: thương mại LTM: Luật Thương mại năm 2005 Đ: Điều NĐ: nghị định HĐ: hợp đồng bt: bồi thường btth: bồi thường thiệt hại CHƯƠNG I Doanh nghiệp tư nhân/hộ kinh doanh hay chủ doanh nghiệp tư nhân/chủ hộ kinh doanh là thương nhân?  5. Trong những trường hợp nào LTM 2005 không được mặc nhiên áp dụng mà chỉ được áp dụng khi có thoả thuận trong hợp đồng? 1. Theo Khoản 3 điều 1 Luật TM: Hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi của một bên trong giao dịch với thương nhân thực hiện trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp bên thực hiện hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi đó chọn áp dụng Luật này 2. Đối với những hoạt động thương mại thực hiện ngoài lãnh thổ Việt Nam (khi đó, Luật Thương mại không được đương nhiên áp dụng), nhưng nếu các bên thoả thuận chọn áp dụng Luật Thương mại Việt Nam hoặc chọn áp dụng luật nước ngoài, điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định áp dụng Luật Thương mại Việt Nam (khoản 2 Đ 1 LTM) 3. khoản 2 Đ 5: Các bên trong gia